Giáo án điện tử Powerpoint bài Tập hợp các số nguyên. Toán 6 Cánh Diều

Bài giảng điện tử Powerpoint bài Tập hợp các số nguyên. Môn toán lớp 6 sách cánh diều

SỞ GD&ĐT TỈNH BẮC GIANG
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN HIỆP HÒA
Người soạn: Nguyễn Văn Vinh
Trường: THCS Thường Thắng
SỐ HỌC 6TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
NỘI
DUNG
Tiết 1
1. Tập hợp Z các số nguyên
2. Biểu diễn số nguyên trên trục số
Tiết 2
3. Số đối của một số nguyên
4. So sánh các số nguyên
Tiết 3
Luyên tập chungQuan sát bảng, thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi sau:
+/ Viết tập hợp các số chỉ
nhiệt độ trong bảng?
+/ Tập hợp đó gồm những
loại số nào?
Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
Tiết 1
0;2; 2; 5;1;11;6   
+/ Tập hợp các số chỉ
nhiệt độ trong bảng là:-2 -1
-5
-3
-4
...
2
1
3
4 5
...
0
Tập hợp các số
nguyên âm
Tập hợp các số
tự nhiên N
Tập hợp các số nguyên
I.Tập hợp Z các Số nguyên:
Z =  … ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; … 
Tập hợp các số
nguyên dươngChú ý:
- Số 0 không phải là số nguyên âm, cũng không phải
là số nguyên dương.
- Các số nguyên dương 1, 2, 3,… đều mang dấu “+”
nên còn được viết là +1, +2, +3,…
Ví dụ 1: Số nào là số nguyên, số nào không là số
nguyên trong các số sau:
1
6;0; ;8;0,86
2
Luyện tập 1: (sgk/64)
Chọn kí hiệu   ; vào ô vuông
a) -16 Z b) -20
Type
equation
here.
N
Bài tập 1 (sgk - 69) Viết các số nguyên biểu thị độ cao
so với mực nước biển trong các tình huống sau:
a) Máy bay bay ở độ cao 10 000 m
b) Mực nước biển
c) Tàu ngầm chạy dưới mực nước
biển 100m
+10 000 m
0 m
- 100 m
∈-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 6
số nguyên dương
Số 0 không phải số nguyên
dương, cũng không là số
nguyên âm  Điểm gốc của
trục số.
số nguyên âm
Chiều dương hướng từ trái
sang phải (được đánh dấu
bằng mũi tên)
II. Biểu diễn số nguyên trên trục số
a) Trục số nằm ngang


Tập hợp số nguyên Z
1
+/ Đơn vị đo độ dài
trên trục số là độ
dài đoạn thẳng nối
điểm 0 với điểm 1-1
4 3 2 1 0 -2 -3 -4
b) Trục số thắng đứng.
+/ Chiều dương hướng từ dưới lên (được đánh
dấu bằng mũi tên)
+/ Điểm gốc của trục số là điểm 0.
+/ Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài đoạn
thẳng nối điểm 0 với điểm 1
Thảo luận
a) Quan sát những điểm biểu diễn các số nguyên -5;-4; -2; 3;
5 trên trục số nằm ngang ở Hình 3 nêu nhận xét vị trí của
điểm đó so với điểm gốc 0
b) Nêu số đo nhiệt
độ được chỉ trong
mỗi nhiệt kế và
biểu diễn các số
đó trên trục số
thẳng đứng ở Hình
4Cho hs tự nghiên cứu ví dụ 3 /sgk -66
Luyên tập 2. Biểu diễn các số -7; -6;-4; 0; 2; 4 trên trục số
(y/c hs làm vào vở, giáo viên kiểm tra)
Chú ý: Khi nói trục số mà không nói gì thêm ta hiểu nói về
trục số nằm ngang.Hướng đãn học bài ở nhà
- Nắm chắc thành phần của tập hợp các số nguyên
- Biểu diễn số nguyên trên trục số.
- BTVN 2, 3,4 sgk- 693
+ Điểm biểu diễn số 4 cách gốc 0 bao nhiêu đơn
vị?
+ Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm biểu diễn
các số -4 và 4 đến điểm gốc 0?
Điểm biểu diễn số -4 cách điểm gốc 0 bao nhiêu đơn vị?
4 4
KHỞI
ĐỘNGIII. SỐ ĐỐI CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN
- Trên trục số, hai số nguyên (phân biệt) có điểm
biểu diễn nằm về hai phía của gốc 0 và cách đều gốc
0 được gọi là hai số đối nhau.
- Số đối của 0 là 0.
Nhận xét:
+ “Số 4 và -4 là hai số đối nhau”.
+ “-4 là số đối của 4 và 4 là số đối
của -4”.
KHÁM PHÁ KIẾN
THỨCVí dụ 4: Tìm số đối
của các số: -12; -20; 0;
6; 32
Luyện tập 3: Cho 4 ví
dụ về hai số nguyên đối
nhau và
hai số nguyên không đối
nhau.
Tổ 1 & tổ
3
Tổ 2 & tổ
4
Số đối của -12 là
12.
Số đối của -20 là
20.
Số đối của 0 là 0.
Số đối của 6 là -
6.
Số đối ủa 32 là
5 và -5 là hai số đối nhau.
-9 và 9 là hai số đối nhau.
23 và 13 là hai số không
đối nhau.
-13 và -4 là hai số không
đối nhau.
III. SỐ ĐỐI CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN4
IV. SO SÁNH CÁC SỐ
NGUYÊN 1. So sánh hai số nguyên
a) Quan sát hai điểm -3 và 2 trên trục số nằm
ngang và cho biết điểm -3 nằm bên trái hay
bên phải điểm 2?
b) Quan sát hai điểm trên trục số thẳng đứng
và cho biết điểm -2 nằm phía dưới hay phía
Điểmtrên - 3 nằm điểmbên 1? trái
điểm 2
Điểm -2 nằm bên dưới
điểm 1
=> -3 < 2 => -2 < 1
Trục số nằm
ngang
Điểm a nằm bên trái
điểm b
a <
b
Trục số thẳng
đứng
Điểm a nằm phía
dưới điểm bLưu ý: Số
nguyên dương
luôn lớn hơn 0.
Số nguyên âm
luôn nhỏ hơn 0.
Ví dụ 5: Biểu diễn các số -2 và 3
trên trục số nằm ngang. Từ đó so
sánh các cặp số -2 và 0; 3 và 0.
Giải:
-2 0 3
Điểm -2 nằm bên trái điểm 0
nên -2 < 0.
Điểm 0 nằm bên trái điểm 3
nên 0 < 3.
Ví dụ 6: Quan sát trục số sau:
a b c
Dùng kí hiệu “<“ để biểu diễn
quan hệ giữa các cặp số nguyên: a
và b, b và c, a và c.
Giải:a < b, b < c và
< c
Lưu ý:
Nếu a < b, b < c
thì a< c.Hoạt động 4: Viết các số sau theo thứ tự tăng dần:
-6; -12; 40; 0; -18
Giải:
2. Cách so-sánh 18; -12; hai-6; 0; 40 số nguyên
a) So sánh hai số nguyên
khác dấu
b) So sánh hai số nguyên kh
Biểu diễn các số -6 và 4
trên trục số. Từ đó hãy so
sánh -6 và 4
5
6 So sánh -244
và -25
Tổ 2&4
Thực hiện hoạt
động 5 + báo
cáo
Tổ 1&3
Nghiên cứu
SGK để thực
hiện hoạt động 6
+ báo cáo
Số nguyên âm luôn
nhỏ hơn số nguyên
dương.
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước cả
hai số âm
Bước 2: Trong hai số
nguyên dương nhận được,
số nào nhỏ hơn thì số
nguyên ban đầu (trước khi
bỏ dấu “ ”) sẽ lớn hơnLuyện tập 5:
a) Điền dấu “<“, “>” vào ô trống:
58 – 154, -154 - 219, -219
-618
b) Viết các số sau theo thứ tự giảm dần:
-154; -618; -219; 58
58; -154;- 219; - 618
LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG
Trò chơi: Đào vàng
Luật chơi: Hai đội tham gia đào vàng bằng cách trả lời
các câu hỏi. Đội nào bấm chuông nhanh, sẽ giành
quyền trả lời. Trả lời đúng, đội đó giành được số điểm
tương ứng. Trả lời sai, đội còn lại giành quyền trả lời.15
0
22
0
10
0 5
0
23
0
Đôi A: $: 250 Đôi B: $: 150Số đối của -20 là số
nào?
20
Hết Giờ
STA
RT
3
6
9
1 2Lấy ví dụ về hai số
nguyên không đối
nhau
-5 và 7; -4 và -9; 6 và 10
Hết Giờ
STA
RT
3
6
9
1 2So sánh hai số: 34 và -
36
34 > -36
Hết Giờ
STA
RT
3
6
9
1 2So sánh hai số -219 và
-204
-219 < -
204
Hết Giờ
STA
RT
3
6
9
1 2Sắp xếp các số theo
thứ tự tăng dần: 34; -
463; 126; -345
-436; -345; 34;
126
Hết Giờ
STA
RT
3
6
9
1 2DẶN DÒ VỀ NHÀ
- HS làm bài tập SGK.
- Ôn lại kiến thức đã học chuẩn
bị cho tiết luyện tập

Xem nhiều