Giáo án điện tử Powerpoint bài Tập hợp. Toán 6 Cánh Diều

Bài giảng điện tử Powerpoint bài Tập hợp. Môn toán lớp 6 sách cánh diều

CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
LƯU Ý
LUYỆN TẬP VẬN DỤNGCHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
Tập hợp;
Tập hợp các số tự nhiên;
Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên;
 Quan hệ chia hết;
 Số nguyên tố;
 Uớc chung và bội chung.CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN
BÀI 1: TẬP HỢPHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hãy chọn ra một bộ sưu tập tem (bao gồm các con tem cùng một chủ đề)Kết quả: Ta có thể phân chia 10 con tem theo 3 chủ đề sau:
CĐ1: Hình ảnh Bác Hồ CĐ2: Các loài hoa
CĐ3: Danh lam thắng cảnh
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGHình ảnh ví dụ về tập hợp
Tập hợp học sinh lớp 6A Tập hợp các quả trứng
trong khay
Tập hợp các số trên
mặt đồng hồ1. Một số ví dụ về tập hợp
- Tập hợp các bạn học sinh Tổ 1 lớp 6A
Tập hợp A các bạn học sinh Tổ 1 lớp 6A.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
- Tập hợp các loại bút trong hộp bút của bạn Hải
Tập hợp C loại bút trong hộp bút của bạn HảiVí dụ 1 (SGK/tr6):
Cho tập hợp M = {bóng bàn; bóng đá; cầu lông; bóng rổ}. Hãy đọc tên các
phần tử của tập hợp đó.
2. Kí hiệu và cách viết tập hợp
Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
Ví dụ: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Ta viết: A ={0; 1; 2; 3; 4}.
Các số 0; 1; 2; 3; 4 được gọi là các phần tử của tập hợp A.
Giải: Tập hợp M gồm các phần tử là: bóng bàn, bóng đá, cầu
lông, bóng rổ.2. Kí hiệu và cách viết tập hợp
Luyện tập 1 (SGK/tr 6): Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10.
Giải
Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 là:
A={1; 3; 5; 7; 9}Bài tập 1 (SGK / Trang 7): Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau
a) A là tập hợp tên các hình trong Hình 3;
Giải: Các phần tử của tập hợp A là: hình chữ nhật; hình vuông; hình bình hành;
hình tam giác; hình thang.
b) B là tập hợp các chữ cái xuất hiện trong từ “NHA TRANG”;
Giải: Các phần tử của tập hợp B là: N; H; A; T; R; G.- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu
ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi “;”.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
Ghi chú3. Phần tử thuộc tập hợp
Cho tập hợp B = {2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có là phần tử của tập
hợp B không?
Số 2 là phần tử của tập hợp B. Ta viết 2 ∈
B, đọc là 2 thuộc B
Số 4 không là phần tử của tập hợp B. Ta
viết 4 ∉ B, đọc là 4 không thuộc B? ? ?
Luyện tập 2 (SGK/tr 6): Cho H là tập hợp gồm các tháng dương lịch có
30 ngày. Chọn kí hiệu ∈, ∉ thích hợp cho
a) Tháng 2 H b) Tháng 4 H ∈ c) Tháng 12 ∉ H
?

3. Phần tử thuộc tập hợp
Hướng dẫn giải
Vì H là tập hợp gồm các tháng dương lịch có 30 ngày
nên H = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng 9; Tháng 11}4. Phần tử thuộc tập hợp
Quan sát các số được cho ở Hình 2. Gọi A tập hợp các số đó.
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A và viết tập hợp A.
Các phần tử của tập hợp A là:
0; 2; 4; 6; 8.
Ta viết: A = { 0; 2; 4; 6; 8}4. Phần tử thuộc tập hợp
Quan sát các số được cho ở Hình 2. Gọi A tập hợp các số đó.
b) Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung nào?.
Các phần tử của tập hợp A là các số
tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
Ta có thể viết:
A = { x | x là số tự nhiên chẵn, x < 10}Luyện tập 3 (SGK/tr7): Cho C = {x | x là số tự nhiên chia cho 3 dư 1, 3 < x < 18}.
Hãy viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp.
Có hai cách cho một tập hợp:
• Liệt kê các phần tử của tập hợp.
• Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
4. Phần tử thuộc tập hợp
Luyện tập 4 (SGK/tr7): Viết tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020
Giải: C = {4; 7; 10; 13; 16}
Giải: Gọi D là tập hợp các chữ số xuất hiện trong số 2020. Ta có D = {0; 2}PLAYA B C
Câu 1: Tập hợp M các số tự nhiên lớn
hơn 0 và nhỏ hơn 5 là:
A. M = {1; 2; 3; 4; 5}
C. M = {1; 2; 3; 4}
B. M = {0; 1; 2; 3; 4}
NEXTBACKBACKA B C
Câu 2: Tập hợp P các số tự nhiên không
vượt quá 4 là
C. P = {1; 2; 3; 4}
A. P = {0; 1; 2; 3; 4}
B. P = {0; 1; 2; 3}
NEXTBACKBACKA B C
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định
nào sai?
C) M = {x | x là số tự nhiên khác 0}
B) a = {A}
A) H = {H}
NEXTBACKBACKHướng dẫn về nhàCHUYÊN ĐỀ 1: SỐ TỰ NHIÊN
2: Kí hiệu và cách viết tập hợp.
1: Một số ví dụ về tập hợp.
3: Phần tử thuộc tập hợp.
4: Cách cho một tập hợp.Cô có một số hình ảnh sau:
Con tem đầu tiên của Việt
Nam được phát hành năm
1946
Phân loại tem theo chủ đề.§1. TẬP HỢP
1: Một số ví dụ về tập hợp.
Hình
Tập hợp các đồ
dùng học tập
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Tập hợp các dùng
cụ nhà bếp.
Tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 10.§1. TẬP HỢP
1: Một số ví dụ về tập hợp.
- Tập hợp các đồ dung học tập. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
- Tập hợp các dụng cụ nhà bếp.
2: Kí hiệu và cách viết tập hợp.
- Taäp hôïp caùc học sinh trong lôùp 6 A.
a) Ví dụ 1: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa: A, B, C, D ...
Tập hợp A gôm
những số nào?
* Caùch vieát
A = {0; 1; 2; 3} hoaëc A ={1; 2; 0; 3}...
Các số 0; 1; 2; 3 ñöôïc goïi laø phaàn töû cuûa taäp hôïp A.
Tập hợp là một nhóm nói về các đối tượng có chung một đặc điểm, tính
chất nào đó trong thực tế.§1. TẬP HỢP
2: Kí hiệu và cách viết tập hợp.
* Lưu ý:
- Caùc phaàn töû cuûa moät taäp hôïp ñöôïc vieát trong hai daáu ngoaëc nhoïn
{ }, caùch nhau bôûi daáu “;”.
- Moãi phaàn töû ñöôïc lieät keâ moät laàn, thöù töï lieät keâ tuøy yù.
Ví dụ 2: Viết tập hợp C gồm các chữ cái a; b; c; d; e. Tập hợp C gồm các
phần tử nào?
* Caùch vieát: C = {a; b; c; d; e }.
b) Áp dụng:
Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10.
A = {1; 3; 5; 7; 9 }.
Tập hợp C gồm các phần tử là: a; b; c; d; e.§1. TẬP HỢP
3: Phần tử thuộc tập hợp.
a) Hoạt động 1:
Cho tập hợp B = { 2; 3; 5; 7}. Số 2 và số 4 có phải là phần tử của tập hợp B không?
Trả lời:
Số 2 là phần tử của tập hợp B.
Chú ý: Kí hiệu : ∈ ( đọc là thuộc)
Kí hiệu :( đọc là không thuộc)§1. TẬP HỢP
3: Phần tử thuộc tập hợp.
b) Ví dụ : Cho tập hợp M = { 2; 4; 6; 8; 9} phát biểu nào sau đây là đúng?
1. 2 ∈ 2. 5 ∈ 
3. 8  4. 10 

Xem nhiều