Powerpoint bài Các dạng địa hình chính, khoáng sản Bài giảng điện tử môn Địa lý 6 sách Cánh Diều

Giáo án Powerpoint bài Các dạng địa hình chính, khoáng sản Bài giảng điện tử môn Địa lý 6 sách Cánh Diều

BÀI 11
CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN
Giáo viên: ……Tiết 1. Các dạng địa hình chính
Tiết 2. Khoáng sản
NỘI DUNG BÀI HỌCTIẾT 1. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNHTRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN
1. Các dạng địa hình chínhAI NHANH HƠNDạng địa hình nhô cao rõ rệt
trên mặt đất, có độ cao thường
> 500m so với mực nước biển
được gọi là
NúiDạng địa hình thấp, tương
đối bằng phẳng, có độ cao
thường dưới 200m so với
mực nước biển được gọi là
Đồng bằngDạng địa hình tương đối bằng
phẳng, rộng lớn, có độ cao từ
500 - 1000m so với mực nước
biển được gọi là
Cao nguyênCó đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao
tính từ chân đến đỉnh không quá
200m được gọi là
ĐồiĐộng Thiên Đường (vườn
Quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng) thuộc dạng địa hình
nào?
Địa hình cac-xtơSườn núi
Dạng địa hình núi có cấu tạo
bao gồm: đỉnh núi, chân núi,
…. và thung lũng.3 loại
Dựa vào độ cao người ta chia
núi thành mấy loại?Phù sa sông
Đồng bằng bồi tụ là đồng
bằng được hình thành doTây Nguyên
Các cao nguyên badan tập
trung chủ yếu ở vùng nào
của nước ta?Băng hà
Đồng bằng bóc mòn phần
lớn có nguồn gốc từ?THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2’)
? Hãy quan sát H11.2 và H11.3 để hoàn thiện phiếu học tập số 1.
1. Các dạng địa hình chính
Núi già Núi trẻ
Đỉnh núi
Sườn núi
Thung lũng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Đỉnh núi Nhọn Tròn
Sườn núi Dốc Thoải
Thung lũng Rộng và nông Hẹp và sâu1. Các dạng địa hình chính
Giống: bề mặt tương đối
bằng phẳng hoặc gợn
sóng.
Khác ở độ cao: đồng bằng (<200m);
cao nguyên (500 – 1000m).Dạng địa hình Đặc điểm Phân loại
Núi
- Nhô cao rõ rệt trên mặt đất. Độ cao > 500 m.
- Cấu tạo: đỉnh núi, sườn núi, chân núi, thung lũng.
- Dựa vào độ cao: núi
thấp, núi trung bình, núi
cao.
- Dựa vào thời gian hình
thành: núi già, núi trẻ
Đồng bằng
- Thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn
sóng.
- Độ cao < 200 m.
- ĐB bóc mòn
- ĐB bồi tụ
Cao nguyên - Địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.
- Độ cao 500 m – 1000 m.
Đồi
- Địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải.
- Độ cao từ chân đồi - đỉnh đồi không quá 200 m
- Thường tập trung thành vùng.
Địa hình caxtơ
- Hình thành do các loại đá bị hòa tan bởi nước tự
nhiên: đá vôi, 1 số loại đá dễ hòa tan khác.
- Thường xuất hiện hang động đẹp.* Bài tập 2. Hãy nối các dạng địa hình với các hình ảnh tương ứng sao cho phù
hợp?
1. Núi
A.
2. Đồi
B.
3. Đồng bằng
C.
4. Cao nguyên
D.
5. Địa hình cac-xtơ
E.BÀI TẬP VẬN DỤNG
? Hãy kể tên một số hang động ở nước ta mà em
biết? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu cho bạn bè
về hang động mà em thích nhất.TIẾT 2. KHOÁNG SẢNDựa vào sgk và hiểu biết lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
Theo trạng
thái vật lí
Theo thành
phần và
công dụng
Loại Ví dụ Loại Ví dụ2. Khoáng sảnTheo trạng thái vật lí Theo thành phần và công dụng
Loại Ví dụ Loại Ví dụ
KS rắn Quặng: sắt, nhôm,
thiếc… Nhiên liệu dầu mỏ, than đá, khí đốt…
KS lỏng dầu mỏ, nước
ngầm Kim loại sắt, đồng, nhôm…
KS khí khí thiên nhiên
Phi kim loại apatit, đá vôi, cát
thủy tinh…
Nước ngầm nước khoáng, nước
ngầmBài tập 1Bài tập 1
Theo trạng thái vật lí Theo thành phần và công dụng
Loại KS Loại KS
KS rắn sắt, đồng Nhiên liệu dầu mỏ, than
đá, khí đốt…
KS lỏng dầu mỏ, nước
ngầm
Kim loại sắt, đồng
KS khí khí thiên nhiên Phi kim loại apatit
Nước ngầm nước ngầm
a.Bài tập 1Bài tập 2
Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam:
a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu:
Khoáng sản năng
lượng
(nhiên liệu)
Khoáng sản kim
loại
Khoáng sản phi
kim loại
- Lào Cai: - Cao Bằng
- Thái Nguyên - Quảng Ninh
- Thạch Khê (Hà Tĩnh) - Bồng Miêu (Quảng Nam)
b. Cho biết các địa điểm dưới đây có các loại
khoáng sản nào?Bài tập 2
Khoáng sản năng lượng
(nhiên liệu)
Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi
kim loại
- Than
- Dầu mỏ
- Khí đốt
- Than bùn
- Sắt
- Mangan
- Titan
- Crôm
- Boxit
- Chì, kẽm
- Vàng
- Đồng
- Đất hiếm
- Cát thủy tinh
- Apatit
- Đá quý
a.Bài tập 2
b.
- Lào Cai: Đất hiếm, đồng, apatit.
- Thái Nguyên: Sắt, titan
- Thạch Khê (Hà Tĩnh): titan, sắt,
mangan
- Cao Bằng: Bô-xit
- Quảng Ninh: than, cát thủy tinh
- Bồng Miêu (Quảng Nam): than bùn,
vàng.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy cho biết vùng nào ở nước ta tập trung nhiều
khoáng sản nhiên liệu rắn. Vùng nào tập trung nhiều
khoáng sản nhiên liệu lỏng và khí?
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) với ý
nghĩa tuyên truyền vận động cho việc khai thác, sử
dụng khoáng sản tiết kiệm và hợp lí. (VỀ NHÀ)

Xem nhiều