PowerPoint bài cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh lớp 7

Giáo án PowerPoint bài cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh. Bài giảng điện tử môn Ngữ văn lớp 7

TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN
-LÝ B¹ch
- Nhµ th¬ LÝ B¹ch
(701 - 762)
- Thơ Lí Bạch tràn
ngập ánh trăng.
-Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ,
- Quê ở Cam Túc, Trung Quốc.
-5 tuổi, gia đình chuyển đến ở Tứ Xuyên và ông coi Tứ Xuyên
là quê hương của mình.
- Năm 10 tuổi đã thông thạo và thích làm thơ.
- Xuất thân trong một gia đình giàu có nên ngay từ nhỏ ông đã
được đi đây đó cùng cha.
- Năm 15 tuổi,ông đã có bài phú ngạo Tương Mã Tương Như
nổi tiếng và nổi danh khắp Tứ Xuyên.
-Từ năm 25 tuổi ông xa quê hương, đi ngao du khắp nơi cho
đến tận cuối đời, ông thích uống rượu, ngắm trăng, sống phóng
khoáng và kết bạn với nhiều người trong đó có nhà thơ Đỗ
Phủ, Mạnh Hạo Nhiên...
- Đề tài:Viết nhiều về trăng, coi trăng là biểu tượng của quê
hương mà suốt đời ông yêu mến. Ngoài ra còn viết về thiên
nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn.
- Ông sáng tác khoảng 20.000 bài thơ nhưng ông không lưu
giữ lại và sau khi ông mất năm 762 thì người anh họ đã thu
thập lại gồm 1.800 bài thơ bất hủ chủ yếu được làm theo lối
thơ cổ phong: tiêu biểu là bài Tĩnh dạ tứ ngoài ra còn theo thể
thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt.
-Phong cách thơ của ông phóng khoáng, ngôn ngữ điêu luyện,
hình ảnh tươi sáng, kì vĩ
-Nhà thơ nổi tiếng của thơ ca lãng mạn cổ điển Trung Hoa,
được mệnh danh là Thi tiên.
(TÜnh d¹ tø) Lý B¹ch
ĐÇu giêng ¸nh trăng räi,
Ngì mÆt ®Êt phñ s¬ng.
NgÈng ®Çu nhìn trăng s¸ng,
Cói ®Çu nhí cè h¬ng.
( T¬ng Nh dÞch )
DÞch th¬ :
¸nh trăng s¸ng ®Çu giêng,
Ngì lµ s¬ng trªn mÆt ®Êt.
NgÈng ®Çu ng¾m vÇng trăng s¸ng,
Cói ®Çu nhí quª cò.
DÞch nghÜa :
Phiªn ©m:
Sµng tiÒn minh nguyÖt quang,
Nghi thÞ ®Þa thîng s¬ng.
Cö ®Çu väng minh nguyÖt,
Đª ®Çu t cè h¬ng.
Câu hỏi thảo luận : nhóm (2 bàn)
Thời gian: 2 phút
“Tĩnh dạ tứ” là mối suy tư, niềm cảm
xúc của tác giả trong đêm thanh tĩnh.
Nhưng có ý kiến cho rằng: Trong bài
“Tĩnh dạ tứ”, hai câu đầu tả cảnh, hai câu
cuối tả tình.
Có thể chia rành mạch như thế được
không? Vì sao?

Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
(?) Dựa vào phần chú thích, em hãy giải thích
nghĩa của các tiếng Hán trong hai câu thơ?
Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngỡ là sương trên mặt đất
Ngờ đất trên sương

Phieân aâm:
Sµng tiÒn minh nguyÖt quang,
Giường trước sáng trăng sáng
Nghi thÞ ®Þa thîng s¬ng.
Hai caâu ñaàu:
(?) Em hãy quan sát câu thơ 1 và cho biết:
Chữ “sàng” (giường) gợi cho em biết nhà thơ ngắm trăng ở vị trí
như thế nào? Điều đó giúp em liên tưởng đến điều gì về tác giả?
NÕu thay tõ sµng (giêng) b»ng mét sè tõ
kh¸c, ch¼ng h¹n nh ¸n (bµn), đình (s©n) ý th¬
cã thay ®æi kh«ng? Thay ®æi nh thÕ nµo?
ChØ râ c¸i hay trong viÖc dïng tõ sµng?
C©u hái th¶o luËn nhãm - bµn
(Thêi gian: 1 phót)

Dịch thơ:
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Phieân aâm:
Sµng tiÒn minh nguyÖt quang,
Giường trước sáng trăng sáng
Nghi thÞ ®Þa thîng s¬ng.
Ngờ là đất trên sương
Hai caâu ñaàu:
Dịch nghĩa:
Ánh trăng sáng đầu giường
Ngỡ là sương trên mặt đất
(?) Em hãy quan sát câu thơ 2 và cho biết:
Từ “nghi thị” (ngỡ là) diễn tả cảm giác gì của tác giả?
? Cảnh đêm trăng được gợi lên như thế nào? Em hãy
nêu cảm nhận về cảnh trăng trong đêm thanh tĩnh?
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Phieân aâm:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Cất lên đầu trông xa sáng trăng
Đê đầu tư cố hương
Cúi xuống đầu nhớ cũ quê hương
Hai caâu cuoái:
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
Em hãy giải nghĩa các tiếng Hán trong hai câu thơ trên?
Phieân aâm:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Cất lên đầu trông xa sáng trăng
Đê đầu tư cố hương
Cúi xuống đầu nhớ cũ quê hương
Hai caâu cuoái:
Gợi ý:
(?) Số lượng chữ của các bộ phận tham gia đối như thế
nào?
(?) Cấu trúc ngữ pháp của các bộ phận tham gia đối
như thế nào?
(?) Từ loại của các từ ở hai câu đối nhau như thế nào?
Em hãy so sánh các cụm từ “cử đầu” và
“đê đầu”, “vọng minh nguyệt” và “tư cố
hương”? Từ đó, rút ra kết luận về phép đối ở
2 câu thơ này?
C©u hái th¶o luËn nhãm - bµn
(Thêi gian: 1 phót)
Dịch thơ:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
Phieân aâm:
Cử đầu vọng minh nguyệt
Cất lên đầu trông xa sáng trăng
Đê đầu tư cố hương
Cúi xuống đầu nhớ cũ quê hương
Hai caâu cuoái:
Dịch nghĩa:
Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng
Cúi đầu nhớ quê cũ
(?) Về mặt từ đồng nghĩa, giữa hai từ “ngắm” (dịch nghĩa)
và từ “ (?) Tại sao khi thấy vầng trăng, nhà thơ lại “cúi đầu”? nhìn” (dịch thơ), em thấy từ nào hay hơn? Vì sao?
Sµng tiÒn minh nguyÖt quang,
Nghi thÞ ®Þa thîng s¬ng.
Cö ®Çu väng minh nguyÖt,
Đª ®Çu t cè h¬ng.
TÜnh d¹ tø
(?) Bài thơ trên được liên kết với nhau bởi những
động từ nào?
Sự thống nhất, liền mạch có thể được sơ đồ
hoá như sau:
Nghi (thị sương)  Cử (đầu)  Vọng (minh nguyệt)
Đê (đầu)  Tư (cố hương)

Một số bài thơ về quê hương:
Quê hương (Tế Hanh)
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông...
Quê hương (Giang Nam)
Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
Ai bảo chăn trâu là khổ?
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao…
Quê hương (Đỗ Trung Quân)
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
Ghi nhí:
Với những từ ngữ giản dị mà tinh
luyện, bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ
nhàng mà thấm thía tình quê hương của
một người sống xa nhà trong đêm trăng
thanh tĩnh.
LUYỆN TẬP:
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu)
nêu cảm nhận của em về một đêm trăng
đẹp, thanh tĩnh?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Học bài, làm bài tập.
• Soạn bài : “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới
về quê”:
- Đọc văn bản.
- Trả lời câu hỏi sgk.
- Sưu tầm tư liệu cho bài học.

Xem nhiều