Powerpoint bài đa giác diện tích đa giác lớp 8

Giáo án Powerpoint bài đa giác diện tích đa giác, bài giảng điện tử môn Toán lớp 8

Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
1 - Đa giác – Đa giác đều
2 - Diện tích hình chữ nhật
3 - Diện tích tam giác
6 - Diện tích đa giác
5 - Diện tích hình thoi
4 - Diện tích hình thang


NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Tam giác ABC là hình gồm ba
đoạn thẳng AB, BC, CA trong
đó ba điểm A, B, C không
thẳng hàng.
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đó bất kì hai đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên
một đường thẳng.
H×nh 1
C B
A
1) Nêu định nghĩa tam giác ABC ?
H×nh 2
A
B
C
D
2) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD?
H×nh 1
C B
A
H×nh 2
A
B
C
D
H×nh 3
A
B
E
D
C
H×nh 4
E D
A G
B
C
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1) Khái niệm về đa giác
C
H×nh 112 H×nh 113 H×nh 114
H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117
D C
A
E D
B
C B
A A
B
C
D
A
A
B
E
D
C
B
C
D
E
G
B E
A
A
B
C
D
Tứ giác ABCD là hình
gồm bốn đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA trong đó bất
kì hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một
đường thẳng.
B
A
E D
C
Đa giác ABCDE là hình
như thế nào ?
Đa giác ABCDE là hình gồm
năm đoạn thẳng AB, BC, CD,
DE, EA trong đó bất kì hai
đoạn thẳng nào có một điểm
chung cũng không cùng nằm
trên một đường thẳng.
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE,
EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng
không cùng nằm trên một đường thẳng.
Tại sao hình gồm năm
đoạn thẳng AB, BC, CD,
DE, EA ở hình 118 không
phải là đa giác ?
H×nh 118
A D
C
B
E
?1
1) Khái niệm về đa giác.
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
T¹i sao hinh 112 gåm 6 ®o¹n th¼ng AB, BC,
CD, DE, EF, FA cã hai ®o¹n th¼ng EF vµ BC
cïng n»m trªn mét ®ưêng th¼ng vÉn lµ ®a
gi¸c?
Hình 112

B
F

A
C
E
D

A
B
C
D
Một nửa mặt phẳng bờ CD
Một nửa mặt phẳng bờ CD
A
B
C
D
A
B
C
D
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa
mặt phẳng, có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của
đa giác đó.
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng,
có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4 Hình 5 Hình 6
A
B C
A
B
C
D
Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi?
Các đa giác trên luôn nằm trong một nửa mặt
phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh
nào của đa giác đó.
H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117
A
B
E
D
C
A
B
C
C B D
A




Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là
đa giác lồi?
1) Khái niệm về đa giác.
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
* Định nghĩa đa giác lồi: Sgk
* Khái niệm đa giác: Sgk
?2
?1
B
A
E D
C
 Chú ý: Từ nay, khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm,
ta hiểu đó là đa giác lồi.
A a
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi điền
vào chỗ trống trong các câu sau:
?3
Đa giác ABCDEG có:
- Các đỉnh là: A, B,…………………………
- Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C,
hoặc………………………………………….
-Các cạnh là: AB, BC,………………………
- Các đường chéo là: AC, CG,……………..
……………...
- Các góc là: …………………………
- Các điểm nằm trong đa giác là: M, N,…..
- Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q,………
Hình 119
C, D, E, G
C và D, hoặc D và E, hoặc E và G,
hoặc G và A
CD, DE, EG, GA
CE, BG, BE,
BD, DA, DG, AE
A, B, $µ C, D, E, G $ µ$µ
P
R
Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay
hình n-cạnh.

H×nh 115 H×nh 116 H×nh 117 H×nh 119
A
B
E
D
C
A
B
C
C B D
A
E D
A G
B
C
-Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác,
ngũ giác, lục giác, bát giác.
-Với n = 7, 9, 10,… ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh,
hình 10 cạnh,…
a/ Tam giác đều b/ Hình vuông (tứ giác đều)

Đa giác đ ều là đa giác các đa giác như thế nào ?


Em hãy so sánh độ dài các
cạnh và số đo các góc trong
mỗi hình sau.
2) Đa giác đều
b) H×nh vu«ng
(tø gi¸c ®Òu)
a) Tam gi¸c ®Òu
c) Ngò gi¸c ®Òu d) Lôc gi¸c ®Òu
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
TIẾT 25. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1) Khái niệm về đa giác.
* Định nghĩa đa giác lồi: Sgk
* Khái niệm đa giác: Sgk
Định nghĩa: Đa giác đều là
đa giác có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các góc
bằng nhau.
Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng
nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Hình thoi và chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ?
CHƯƠNG II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
TIẾT 26. § 1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
2) Đa giác đều
1) Khái niệm về đa giác.
* Định nghĩa đa giác lồi: Sgk
* Khái niệm đa giác: Sgk

O

d2
d4
d1
d3
d1
d3
d2
a/ Tam giác đều b/ Hình vuông (tứ giác đều)

O

d1
d3 d4 d5
d6
d2
d2
d1
d5
d4
d3
c/ Ngũ giác đều d/ Lục giác đều
Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có)
của các hình sau:
?4
Bài tập 4 SGK/115 : Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:

Đa giác
n cạnh
Số cạnh 4
Số đường chéo
xuất phát từ một
đỉnh
2
Số tam giác được
tạo thành
4
Tổng số đo các góc
của đa giác
4.1800
= 7200

 

1 3 n - 3
2 3 n - 2
2.1800
= 3600
3.1800
= 5400
(n-2).1800
5 6 n

 

Ngũ giác đều
Lục giác đều
n-giác đều

 

Số đo mỗi góc của: Tổng số đo các góc
(5-2).1800
T
R
(6-2).1800
N
(n-2).1800
G

0
0
108
5
(5 2)180


( 2)180 n 0
n

0
0
120
6
(6 2)180

TÔN TRỌNG ĐẠO

Ô chữ
r
A O D
F
B C
E
Cách vẽ lục giác đều
B
A
C
D
F E
O


-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/115 ( Hướng dẫn Bt 5 “ tổng
số đo các góc của đa giác” : ( n- 2 ).1800 )
- Chuẩn bị trước bài tiếp theo “ Diện tích hình chữ
nhật ”

Xem nhiều