Powerpoint bài điệp ngữ lớp 7

Giáo án Powerpoint bài điệp ngữ, bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 7

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY,
CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ, THĂM LỚP 7A4
Môn: NGỮ VĂN
Giáo viên: HOÀNG THỊ HOÀI THU
Tiếng việt
TIẾT 55: ĐIỆP NGỮ
1. Khổ thơ đầu:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa.
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ...
2. Khổ thơ cuối:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
1. Khổ thơ đầu:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa.
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ...
2. Khổ thơ cuối:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
- Các từ ngữ lặp lại:
+ Từ “nghe”: lặp lại 3 lần.
->Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà.
+ Từ “vì”: lặp lại 4 lần
->Nhấn mạnh nguyên nhân, mục đích chiến
đấu.
+ Câu thơ “Tiếng gà trưa”: lặp lại 4 lần
-> Nhấn mạnh những hình ảnh trong kỷ niệm
tuổi thơ của nhà thơ.
a, Ví dụ 1:
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(Phạm Tiến Duật)
b, Ví dụ 2:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm(?))
THẢO LUẬN NHÓM: 9HS/ nhóm
Hình thức: Thảo luận
Thời gian: 3 phút
Yêu cầu: Nhận xét vị trí của các điệp ngữ (từ ngữ ban đầu với
từ ngữ lặp lại) trong các VD sau? Và cho biết mỗi VD thuộc
dạng điệp ngữ nào?
c, Ví dụ 3:
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
(Tố Hữu)
03:00 2:59 8 6 4 3 2 1 0 48 6 5 4 3 2 0 38 7 6 5 4 2 0 29 8 7 6 4 2 1 0 19 8 6 4 3 2 0 08 6 5 4 3 2 0 1:58 7 6 5 4 2 0 49 8 7 6 4 2 1 0 39 8 6 4 3 2 1 0 28 6 5 4 3 2 0 18 7 6 5 4 2 0 09 8 7 6 4 2 1 0 0:59 8 6 4 3 2 1 0 48 6 5 4 3 2 0 38 7 6 5 4 2 0 29 8 7 6 4 2 1 0 19 8 6 4 3 2 0 08 6 5 4 3 2 0 2:11 1 0:11 57 5 49 7 1 39 3 1 25 3 17 5 09 7 1 59 3 1 45 3 37 5 29 7 1 19 3 05 3 57 5 49 7 1 39 3 1 25 3 17 5 09 7 1 11
Bắt đầu

Ngữ liệu Nhận xét Dạng
điệp ngữ
VD1 Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều
(Phạm Tiến Duật)
Vị trí của từ ngữ
lặp lại đứng liền
ngay sau với từ
ngữ ban đầu
Điệp
ngữ nối
tiếp.
VD2 Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
(Đoàn Thị Điểm)
Từ ngữ ban đầu
đứng ở cuối câu
trước,từ ngữ lặp
lại đứng ở đầu câu
sau
Điệp
ngữ
chuyển
tiếp
VD3 Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
(Tố Hữu)
Giữa từ ngữ lặp
lại với từ ngũ ban
đầu có nhiều từ
ngữ khác xen vào
Điệp ngữ
cách quãng


Một số VD sử dụng điệp ngữ:

1, Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;

(“Nguyên tiêu”- Hồ Chí Minh)
2, Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con bấy lần
(“Bầm ơi”- Tố Hữu)
1, Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên
Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên;
(“Nguyên tiêu”-Hồ Chí Minh)
-> Điệp ngữ cách quãng
2, Bầm ra ruộng cấy bầm run
Chân lội dưới bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con bấy lần
(“Bầm ơi”- Tố Hữu)
- “Bầm”: Điệp ngữ cách quãng
- “ Mạ non”: Điệp ngữ vòng ( chuyển tiếp)

Bài tập 1 (SGK - T153):
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám
mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh
chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân
tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh)
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng
(Ca dao)
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát
xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do!
Dân tộc đó phải được độc lập!
(Hồ Chí Minh)
-Một dân tộc đã gan góc: Nhấn mạnh bản chất
kiên cường của dân tộc ta trong sự nghiệp đấu
tranh giành tự do.
-Dân tộc đó phải được: Nhấn mạnh quyền tất
yếu của dân tộc là được hưởng tự do và độc
lập.
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
(Ca dao
- Đi cấy: Nhấn mạnh cùng là một công việc nhưng có
sự khác nhau giữa người cấy thuê và người đi cấy.
- Trông: Nhấn mạnh nỗi lo nhiều bề của người nông
dân
)
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa
nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời
đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.
(Khánh Hoài)
Bài tập 2 (SGKT 153)? Xác định điệp ngữ trong đoạn
văn sau và cho biết đấy là dạng điệp ngữ nào?
- xa nhau

ĐiỆP
NGỮ
CHUYỂN
TIẾP

 

ĐiỆP NGỮ
ÁCH QUÃNG

- Một giấc mơ
• Bài 4: Viết một đọan văn ngắn( khoảng
5- 7 câu) trong đó có sử dụng điệp ngữ.
- Chuẩn bị bài: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
bị bài: Luyện nói Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.

Xem nhiều