Powerpoint bài định lý Ta-Lét lớp 8

Giáo án Powerpoint bài định lý Ta-Lét, bài giảng điện tử môn Toán lớp 8


Hãy cho nhận xét về các cặp hình này ?
-Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống
nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau.
* Ta gọi đó là những hình đồng dạng nhau.
Chương này chúng ta sẽ nghiên cứu “Tam giác đồng dạng”
* Các em hãy quan sát các cặp hình sau:
NỘI DUNG KiẾN THỨC CHƯƠNG III.
+ Định lí Ta - lét ( thuận, đảo, hệ quả).
+ Tính chất đường phân giác trong
tam giác.
+ Tam giác đồng dạng và các
ứng dụng của nó.
Tiết 36:
ĐỊNH LÍ TA – LÉT
TRONG TAM GIÁC
N
B C
A
M
ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC
Các em hãy nhắc lại định nghĩa tỉ số của hai số a và b đã Định lí Ta – lét cho ta biết thêm điều gì mới lạ ?
học ở lớp 6 ?
Tỉ số của hai số a và b là thương số của a và b.
Kí hiệu: a : b ; hoặc: a
b
Đối với hai đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số.
Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
EF
?
MN

? 1- Cho AB= 3cm; CD= 5cm:
EF= 4dm; MN= 7dm:
AB
?
CD

A B
C D
3
5
4
7
* Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
* Tỉ số của đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: AB
CD
Ví dụ: Cho AB= 2m, CD= 3m.
AB
=?
CD
2 3

Hãy cho biết các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a)Nếu HK=5m, QT= 6m, thì:
b)Nếu EF=3dm, MN=7m, thì:
HK 5
QT 6

EF 3
MN 7

Đ S


1. Tỉ số của hai đoạn thẳng:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng
theo cùng một đơn vị đo.
* Tỉ số của đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là: AB
CD
Ví dụ: Cho AB= 2m, CD= 3m.
AB
=?
CD
2 3
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc
 vào cách chọn đơn vị đo.
A' B'
C' D'
C D
? 2. Cho bốn đoạn A B
thẳng AB, CD, A’B’,
C’D’ ( hình bên). So
sánh các tỉ số:
AB
CD
A'B'

C'D'
AB A'B'
CD C'D'
 
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
A' B'
C' D'
C D
A B
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn
thẳng A’B’ và C’D’nếu có tỉ lệ thức: CD C'D' AB A'B' = hay = A'B' C'D' AB CD

B
A
B’ C’
C
Cho B’C’ là đường trung bình
giác ABC (hình vẽ bên).
So sánh:
AB'
AB
AB'
BB'
B'B
AB
  
vµ AC'
AC
vµ AC'
CC'
vµ C'C
AC
    AB' AC' AB' AC' B'B C'C ; ;
AB AC B'B C'C AB AC
AB' AC' AB' AC' B'B C'C
= ; = ; =
AB AC B'B C'C AB AC
?3. Vẽ tam giác ABC trên giấy kẽ học sinh (như hình bên).Dựng
đường thẳng a // BC, cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại B’ và C’.
Đường thẳng a định ra trên cạnh AB ba đoạn thẳng AB’, B’B, AB,
và định ra trên cạnh AC ba đoạn thẳng tương ứng là AC’, C’C, AC.
So sánh các tỉ số:
a) vµ AB' AC'
AB AC
b) vµ AB' AC'
BB' CC'
c) vµ B'B C'C
AB AC

a
B’ C’
B C
A


3. Định lí Ta – Lét trong tam giác:
B’ C’ a
B C
A

KL
GT ABC, B’C’// BC
(B’ AB, C’ AC)
D

Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào ô trống.
H
K
N P
M
HK//MN
.....
.....
.....
......
.....
.....
MH
HP
NK
NP
PK
MP

 
AB' AC' AB' AC' B'B C'C
= ; = ; =
AB AC B'B C'C AB AC

NK
KP
MH
MP
PH
NP

D
6,5 4
x
M N
E F
2
Ví dụ:2- Tính độ dài của x trong hình bên.
MN // EF nên ta có hệ
thức nàoliên quan tới x
và các độ dài đã biết ?
Vì MN // EF ( gt ) nên ta có:
 

DM DN = Talet
ME NF
6,5 4 6,5.2
hay: = = = 3,25
x 2 4
?Cho hình vẽ bên. Biết EF//BC. Hãy chọn câu trả lời đúng.
x
9 7
3
E F
B C
A
a) x=3 b) x=3,5
c) x=4 d) x=
4/59. Cho biết AB' AC' =
AB AC
B’ C’
B C
A
Chứng minh rằng:
AB' AC'
a) =
B'B C'C
BB' CC'
b) =
AB AC
 
AB' AC'
= (gt)
AB AC
AB' AC'
=
AB - AB' AC - AC'
AB' AC'
=
B'B C'C
7 3

a c b- a d - c
= =
b d b d
Về nhà tiếp tục hoàn thành các bài tập 1c, 2, 3, 4b, 5
( trang 58-59 ). SGK tập II.
-Bài tập số 4b: Sử dụng tính chất tỉ lệ thức
Bài tập số 5: Áp dụng định lí Ta-Lét.

Xem nhiều