Powerpoint bài hình chữ nhật lớp 8

Giáo án Powerpoint bài hình chữ nhật, bài giảng điện tử môn Toán lớp 8

A B
D C
Cho hình vẽ biết:
AB//CD; AD//BC, Â=900
Tính số đo các góc của tứ giác
ABCD
Tứ giác ABCD có: AB//CD; AD//BC => ABCD là hình bình hành.

=>

 

=>

0 0
ˆ ˆ 360 180 900
2
B D    
Bài giải:
A C ˆ ˆ   900
Vậy µA B C D     µ µ µ 900
A B
D C
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
A B
D C
Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

A B
D C
O
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.


Hình
bình hành
Hình
thang cân
Có 3 góc vuông
Có 1 góc vuông
Có 1 góc vuông
Hoàn thành sơ đồ dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật sau:
Tứ giác
Hình chữ nhật
Có hai đường chéo bằng nhau
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
Bài làm:
A B
D C
O

ABCD là hình bình hành
AC = BD
GT
ABCD là hình chữ nhật KL



B1: VÏ hai ®êng th¼ng c¾t
nhau t¹i O
B3: Nèi AB, BC, CD, DA
O
A
B
C
D
B2: VÏ (O; r) c¾t c¸c ®êng
th¼ng t¹i A; B; C; D
Tø gi¸c ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt
C¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt
C¸c øng dông h×nh ch÷ nhËt trong thùc tÕ
B C
BT1
Cho hình vẽ sau:
a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến
ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được
ở câu b) dưới dạng một định lí.
D
M
?3
1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
b c
M
Cho hình vẽ sau :
a) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AM
bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất
tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.
2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một
cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
b) So sánh các độ dài AM và BC
b) Tam giác ABC là tam giác gì?
BT ?42
Bài tập 1: Bài 59 (SGK – Tr.99): Chứng minh rằng :
a) Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của
hình chữ nhật đó.
b) Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ
nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Bài làm:
A B
D C
O

A B
D C

 

F H
I

 

∆ ABC, AH  BC,
IA = IC ; IH = IE
AH = HK, IF BC tại F
GT
E,F,K thẳng hàng
AHCE là hình gì? vì sao?
a)
b)
KL

B
A E C
Bài tập 2: Bài 61 (SGK – Tr.99): Cho tam giác ABC đường cao AH. Gọi I là
trung điểm của AC, E là điểm đối xứng với H qua I. Tứ giác AHCE là hình gì?
Vì sao?
IA = IC (gt)
IH = IE (gt)
AHCB là hình bình hành (1)
Mà AH BC (gt) AHC = 900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra AHCE là hình bình chữ nhật


Bài làm

HCN
Có tất cả các tính chất của hình thang cân
Có tất cả các tính chất của hình bình hành
Tứ giác có một góc vuông
Hình bình hành có một góc vuông
Hình thang cân có một góc vuông
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau
Áp dụng vào tam giác vuông

ĐN

ABCD là hình chữ nhật  A = B = C = D = 900
T/C
Dấu hiệu
nhận biết

Áp dụng


Có 5 miếng ghép tương ứng với 5 câu hỏi. Trả lời đúng, miếng ghép sẽ
được mở ra. Đằng sau mỗi miếng ghép là một chữ cái. Tên bài hát là một
cụm từ gồm 5 chữ cái bên dưới các miếng ghép.
Luật chơi: Bạn nào tìm ra tên của bài hát trước thì thắng cuộc.

?1 ?2 ?3 ?4 ?5

Trß ch¬i: T×m tªn bµi h¸t

Bắt đầu

 

Đ1 I2 H3 O4 C5

1 2 3 4 5

Mở ô ch


Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau
S
Bạn sai rồi
Đ
Phần thưởng của bạn là
một hộp quà và cái bắt
tay của bạn bên cạnh
1
Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
S
Phần thưởng của bạn
là điểm 10.
Đ
Rất tiếc bạn đã sai.
2
Chúc mừng bạn, bạn nhận được
một ô chữ may mắn và một phần quà
3
Hãy bấm vào để mở ô chữ may mắn 3
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
Đ S
Bạn sai rồi. Phần thưởng của bạn
là một tràng pháo tay
4
Trên hình vẽ sau :
x = 2,5 đúng hay sai ?
Đ S
Bạn sai rồi.
Phần thưởng của bạn
là một tràng pháo tay
và một phần quà.
4 x 3
5
5

Đ I H O C

Cọ xòe ô che nắng
Cô giáo em tre trẻ
Hương rừng thơm
Mẹ lên nương
Trường em nằm giữa Chợ TRE
Hôm qua, em …….

Kết thúc


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông.
- Bài tập 58, 62, 63 (Trang 99, 100 – SGK)
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Xin trân trọng cảm ơn!
Thực hiện : Nguyễn Hạnh Nguyên

Hình
Cạnh Các cạnh đối Hai cạnh bên
Góc Các góc đối Hai góc kề một đáy
Đường
chéo
Hai đường chéo Hai đường chéo
song song và bằng nhau bằng nhau
bằng nhau bằng nhau
cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường
bằng nhau

KHỞI ĐỘNG

P
M N
Q
70o
110o
70o
G F
H
E
O
S
K
T
L
B C
A D
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
Trong cac hình sau cho biết tên loại hình?
TIẾT 15
§9. HÌNH CHỮ NHẬT
B C
A D
Hình 4
HÌNH CHỮ NHẬT
1. ĐỊNH NGHĨA
Hình chữ nhật là một tứ
giac có bốn góc vuông.
Tứ giác có 4 góc
bằng nhau thì mỗi
góc bằng bao
nhiêu độ ?
Tứ giác ABCD 
là hình chữ nhật  A = B = C = D = 90
Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành,
cũng là một hình thang cân.
HÌNH CHỮ NHẬT
2. Tính chất
Hình chữ nhật
Hình thang cân
Hình bình hành
Có 2 cạnh bên bằng nhau
Có 2 đường chéo bằng nhau
Có cac cạnh đối bằng nhau, //
Có cac góc đối bằng nhau
Có hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
2. Tính chất
Hình chữ nhật có tất cả cac tính chất của hình bình
hành và hình thang cân
HÌNH CHỮ NHẬT

Hình
Cạnh Các cạnh đối
song song và
bằng nhau
Hai cạnh bên
bằng nhau
Góc Các góc đối bằng
nhau
Hai góc kề một
đáy bằng nhau
Đường
chéo
Hai đường chéo
cắt nhau tại trung
điểm của mỗi
đường
Hai đường chéo
bằng nhau
Đối
xứng

 

Các cạnh đối
song song và
bằng nhau
Bốn góc bằng
nhau và bằng 90o
Hai đường chéo
bằng nhau và cắt
nhau tại trung điểm
của mỗi đường
Tâm đối xứng là
giao điểm của
hai đường chéo
Trục đối xứng là
đt đi qua trung
điểm 2 đáy
-Tâm đối xứng là giao điểm
2 đường chéo
-2 trục đối xứng là đt đi qua
trung điểm 2 canh đối


Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
* CẠNH:
* GÓC:
* ĐƯỜNG CHÉO:
TÍNH CHẤT CỦA HÌNH CHỮ NHẬT

các cạnh đối song song
các cạnh đối bằng nhau

hai cạnh đối song song và bằng nhau
các góc đối bằng nhau bằng 900
* ĐỐI XỨNG:
Hình chữ nhật là hình có 2 trục đối xứng là đt đi qua trung điểm
hai cạnh đối.
Hình chữ nhật có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo,
1. Tứ giác ABCD có 3 góc vuông tính góc D = ?
Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
2. Hình thang cân ABCD (AB//CD) cần có mấy góc
vuông để trở thành hình chữ nhật ?
Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

A

D
B C
3. Hình bình hành ABCD cần có mấy góc vuông để
trở thành hình chữ nhật ?
Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
B C
A D
B C
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là
hình chữ nhật.
Bài toán: Cho hình bình hành ABCD có hai đường
chéo bằng nhau (AC = BD).
Chứng minh rằng ABCD là hình chữ nhật.

Tứ giác
(có 3 góc vuông)
1
Hình chữ nhật
(có 1 góc vuông)
2 3
4
Hình thang cân
Hình bình hành
(có 1 góc vuông)
(có 2
chéo
bằng
nhau)


1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
2. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
3. Hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
4. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình
chữ nhật.
3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
A B
D C
AB = CD
AD = BC
 ABCD là hình bình hành
Hình bình hành ABCD có hai đường chéo bằng nhau
(AC = CD) nên là hình chữ nhật.
?2 Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn
thẳng bằng nhau hay không bằng nhau.
Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD là hình chữ nhật
hay không, ta làm thế nào ?
Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
a. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao ?
D
C
A
B
M
?3
b. So sánh các độ dài AM và BC.
Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là
tam giác vuông.
a. Tứ giác ABCD là hình gì ? Vì sao?
D
C
A
B
M
?4
b. Tam giác ABC là tam giác gì ?
4. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC
1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam
giác vuông.
CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP
Bài 60 SGK trang 99
Áp dụng định lí Py-ta-go
vào tam giác ABC vuông
tại A, ta có:
Theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì
bằng nửa cạnh huyền suy ra AM = 12,5 (cm)
Em hãy lấy ví dụ về: Hình ảnh của
hình chữ nhật trong thực tế ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học định nghĩa, các tính chất của hình chữ nhật
- Xem lại các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
- Làm bài tập 61, 63
- Xem trước các bài tập 59, 62, 64, 65

Xem nhiều