Powerpoint bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận lớp 7

Giáo án Powerpoint bài một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, bài giảng điện tử môn Toán lớp 7

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN
Giáo viên: Trần Thị Kim Dung
Lớp: 7A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Em hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu hỏi 2: Em hãy nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Viết công thức?
Đáp án: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx
(với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Đáp án: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương
ứng của đại lượng kia.
1 2 3
1 2 3
...
y y y
k
x x x
   

Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng
bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?
Bài toán cho biết gì và
cần tìm gì?
Cho biết:
+ Hai thanh có thể tích là 12cm3 và 17cm3
+ Thanh thứ hai hơn thanh thứ nhất là 56,5 g
Hỏi:
+ Mỗi thanh nặng bao nhiêu?
Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng
bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?
Giải:
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2 (g).
- Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên ta có:
- Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 nên ta có:
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- Do đó : m1 = 12 . 11,3 = 135,6 g
m2 = 17 . 11,3 =192,1 g
Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g
Em hãy nêu
các bước giải
bài toán về
đại lượng tỉ lệ
thuận?
Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng
bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?
Giải:
- Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2 (g).
- Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận
nên ta có:
- Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 nên ta có:
- Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- Do đó : m1 = 12 . 11,3 = 135,6 g
m2 = 17 . 11,3 =192,1 g
Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g
B1: Lập bảng tóm
tắt bài toán (Xác
định hai đại lượng tỉ
lệ thuận, các số liệu
liên quan)
B2: Lập tỉ số biểu
thị mối quan hệ
giữa hai đại lượng tỉ
lệ thuận.
B3: Áp dụng tính
chất dãy tỉ số bằng
nhau, giải và trả lời
hoàn chỉnh bài
toán.
Các bước giải:
?1 Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh
nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g
Tóm tắt nội dung bài
toán?
Tóm tắt:
+ V1 = 10 cm3 ; V2 = 15 cm3
+ m2 + m1 = 222,5 g
+ Tính : m1 = ?; m2 = ?
?1 Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh
nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g

Giải:
- (1đ)Gọi khối lượng hai thanh đồng chất lần lượt là m1(g) và m2 (g)
- (2đ)Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
- (1đ)Khối lượng cả hai thanh là 222,5g nên ta có:
- (2đ)Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
- (2đ)Do đó : m1 = 10 . 8,9 = 89 g
m2 = 15 . 8,9 =133,5 g
(1đ)Vậy hai thanh kim lọai đồng chất có khối lượng là 89g và 133,5g

Tóm tắt: (1đ)
+ V1 = 10 cm3 ;
V2 = 15 cm3
+ m2 + m1 = 222,5 g
+ Tính : m1 = ?;
m2 = ?
*Chú ý:
Bài toán ?1 ta có thể
phát biểu đơn giản:
Chia số 222,5 ra
thành hai phần tỉ lệ
với 10 và 15
Ban học sinh trong hình vẽ đang suy nghĩ về bài toán gì vậy? Em
? hãy phát biểu bằng lời nội dung bài toán đó?
Bài toán 2: Cho tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1;
2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC
170 160 50 40 30 120 100 10 HẾT 180 GIỜ 90 80 70 60 50 40 30 20 10 9 8 7 4 2 16 35 HOẠT ĐỘNG NHÓM
? 2 Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán:
Cho tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.
Tính số đo các góc của tam giác ABC?
Giải:
- Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là A, B, C:
- Theo đề bài ta có:
- Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Vậy:
Hướng dẫn
- Chúng ta có 4 ô hàng
ngang tương ứng với 4
câu hỏi.
- Em có thể chọn câu trả
lời một cách tuỳ ý mà
không cần theo thứ tự.
- Sau khi giải được hết
các câu hỏi thì ở hàng
dọc màu tím sẽ hiện lên
một dãy số có ý nghĩa
trong tháng 11.

1
4
3

2

Hướng dẫn

1 2 5 0
4 1 2 5
3 1 1
1 2 0

2
Câu 1: Cho y = 5.x ; biết y =
10. Tìm x?
Câu 2: Cho ba góc của tam
giác ABC tỉ lệ với 3; 4 và 5.
Tính tổng số đo góc A và C ?
Câu 3: Cho y tỉ lệ thuận với
x. Khi x = 5 thì y = 55. Tìm
hệ số tỉ lệ của y đối với x? Câu 4: Mỗi mét dây thép
nặng 25 gam. Hỏi 5 mét dây
thép loại đó nặng bao nhiêu
gam?

Hướng dẫn

1 2 5 0
4 1 2 5
3 1 1
0 1 2

2
Câu 1: Cho y = 5.x ; biết y =
10. Tìm x?
Câu 2: Cho ba góc của tam
giác ABC tỉ lệ với 3; 4 và 5.
Tính tổng số đo góc A và C ?
Câu 3: Cho y tỉ lệ thuận với
x. Khi x = 5 thì y = 55. Tìm
hệ số tỉ lệ của y đối với x? Câu 4: Mỗi mét dây thép
nặng 25 gam. Hỏi 5 mét dây
thép loại đó nặng bao nhiêu
gam?

Hướng dẫn

1 2
4 1 2 5
3 1 1
0 1 2

2
Câu 1: Cho y = 5.x Biết y =
10. Tính x ?
Câu 2: Cho ba góc của tam
giác ABC tỉ lệ với 1, 2 và 3.
Tính tổng số đo góc A và C ?
Câu 3: Cho y tỉ lệ thuận với
x. Khi x = 5 thì y = 55. Tìm
hệ số tỉ lệ của y đối với x? Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Câu 4: Mỗi mét dây thép
nặng 25 gam. Hỏi 5 mét dây
thép loại đó nặng bao nhiêu
gam?
MỘT NGÀY HỘI LỚN NHẤT TRONG THÁNG

*Bài 8 trang 56 (SGK): Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24
cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học
sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số
cây xanh tỉ lệ với số học sinh ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Giải:
- Gọi số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z:
- Theo đề bài, ta có: ?
- Do đó:
Vậy : Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: ? (cây); ? (cây); ? (cây)
- Ghi nhớ công thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ
số bằng nhau
- Xem lại các bước giải một bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Bài tập về nhà: 5; 6; 7; 8; 10 SGK trang 56
Tiết sau: Luyện tập

Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
- Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học?
Cho ví dụ?
Trả lời: Hai đại lượng tỉ lệ thuận là 2 đại lượng
liên hệ với nhau sao cho khi đại lượng này tăng
(hoặc giảm) bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng
tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần.
Ví dụ: May 3 bộ quần áo hết 15m vải, vậy nếu may 9 bộ quần
áo như thế sẽ hết tổng cộng là 45m vải.
y x k
= (k là hằng số khác 0)
Các công thức có dạng như trên thì gọi
là y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
? Các công thức
trên có điểm gì
giống nhau?
Nhận Xét:
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
s tØ lÖ thuËn víi t
m tØ lÖ thuËn víi V
Đáp án: S = 15.t
m = D.V
1. Định nghĩa:
I) Định Nghĩa: (SGK)
GIẢI:

y tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ
tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là
đại lượng y tỉ lệ thuận vớ
thuận với y và ta nói hai
nhau.
i đại lượng
đại lượng n
x thì x
ày tỉ lệ
thuận với x theo hệ số tỉ lệ (khác 0) thì x sẽ tỉ

Vậy x 3 5
k  
3 5
   y x
5 3
   x y
1 k

Chú ý: khi cũng tỉ lệ thuận với Nếu y tỉ lệ k lệ thuận với y theo tỉ lệ .
5 3

1 k
1
A. y = - x
7
54
C. y =
x
B. y = 0x D. y = x
Bài tập 1: khoanh tròn vào chữ cái đứng
trước cho biết y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

Cột a b c d
Chiều cao
h (mm)
10 8 50 30
Khối lượng
m ( tấn)
10

m = k . h (k ≠ 0)
10tÊn
?3 Hình vẽ dưới đây là một biểu đồ hình cột biểu diễn khối lượng
của bốn con khủng long. Mỗi con khủng long ở cột b, c, d, nặng
bao nhiêu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và
chiều cao các cột được cho trong bảng sau.
Chiều cao của cột (h) và khối
lượng (m) của khủng long là hai
đại lượng tỉ lệ thuận:

8 50 30

Ở cột a có m = 10; h = 10 nên 10 = k .10 => k = 1
Vậy m = h
22/12/2021 7
Dựa vào bảng trên, em thấy rằng muốn nhìn trực quan hơn các số liệu
trong bảng, ta thường dùng biểu đồ gì mà ở môn địa lý em đã học.
Hình 9: a b c d
Biểu đồ hình cột
22/12/2021 8
Quan sát hình vẽ ta thấy đây là biểu đồ hình cột chỉ khối
lượng của khủng long, cột càng cao thì khối lượng của loài
khủng long đó thay đổi thế nào?
Tăng lên theo tỉ lệ
Ngoài biểu đồ hình cột ta còn các biểu đồ khác như biểu đồ
hình tròn, biểu đồ dưới dạng ô vuông… vẽ biểu đồ bằng tay
ta thấy lâu và không chuẩn xác từng tỉ lệ, để vẽ chính xác
hơn, nhanh hơn ta nên áp dụng môn học nào vào đây?
Môn:Tin học
Qua đây thầy muốn các em hiểu mối liên hệ giữa các bộ môn
khoa học, vận dụng linh hoạt trong làm bài tập, cuộc sống.
Với bài toán này em thấy loài khủng long còn tồn tại tới ngày
nay không?
Khủng long là loài vật đã bị tuyệt chủng khoảng 65 triệu
năm trước. Hiện nay cũng có một số loài đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng, theo em nhà nước ta đã làm gì để hạn chế điều
này? Các em làm gì để bảo vệ động vật quý hiếm?
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1) Định nghĩa: Công thức y = k.x (k 0) 
22/12/2021 9
Các em cùng xem một vài hình ảnh tàn phá của
thiên nhiên, con người và hình ảnh loài động vật có
trong sách đỏ ở Việt Nam .
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 10
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 11
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 12
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 13
Cóc rừng
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 14
Cầy gấm
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 15
Khướu đuôi đỏ
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 16
Rùa đầu to
Kết luận: Môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng với đời sống.
Chúng ta hãy cùng chung tay, chung sức bảo vệ môi trường.
22/12/2021 17

?4 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ
lệ thuận với nhau

 

x x
1 = 3
x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6
y y1 = 6 y2 =? y3=? y4=?

a) Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau:
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối
với x ?
Nên y1 = kx1 hay 6 = k.3 vậy k = 2
Hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = 2
b) Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên
bằng một số thích hợp;
b)
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá
trị tương ứng:
y1
x1
=
y2
x2
=
y3
x3
=
y4
x4
c) = 2
Bài giải
So sánh: x1
x2
y1
y2
;
x1
x3
y1
y3
;

x x
1 = 3
x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6
y y1 = 6 y2 = 8 y3= 10 y4= 12

1 2 4 3
1 2 3 4
y y y y
; ; ;
x x x x
Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1) Định nghĩa: Công thức y = k.x
2) Tính chất
(k 0) 
= =
22/12/2021 18
1 2 3
1 2 3
y y y ... k
x x x
   
2)TÝnh chÊt
- Tû sè hai gi¸ trÞ bÊt kú cña ®¹i lưîng nµy
b»ng tû sè hai gi¸ trÞ tư¬ng øng cña ®¹i
lưîng kia.
Giả sử y và x tỉ lệ thuận với nhau : y = kx. Khi đó, với mỗi giá trị
khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng :
của y, và do đó:

Có: hoán vị hai trung tỉ của tỉ lệ thức =>

hay

Tương tự: …..

1 2
1 2
y y
x x
 1 1
2 2
y x
y x
1 1
2 2
x y
x y

1 1
3 3
x y
x y

x x x 1 2 3 , , ...
y k y k y k 1 1 2 2 3 3    x , x , x ,...
Nếu hai đai lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này bằng tỷ
số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Tỷ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi.
II) Tính Chất.
Nªu tÝnh chÊt
cña hai ®¹i l-
ưîng tØ lÖ thuËn?
Kiến Thức Cần Nhớ
1) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k: y = kx
(với k là hằng số khác 0).
2) Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn
không đổi.
- Tỷ số hai giá trị bất kỳ của đại lượng này
bằng tỷ số hai giá trj tương ứng của đại lượng
kia.

V 1 2 3 4 5
m 7,8 15,6 23,4 31,2 39

b) Hai đại lượng m và
V có tỉ lệ thuận với
nhau không? Vì
m V

7,8 7,8 7,8 7,8 7,8

b) Hai đại lượng m và
V có tỉ lệ thuận với
nhau vì: m = 7,8V
a) Điền số thích hợp
vào ô trống ở bảng
bên.
Bài tập 2: (BT3-SGK) Các giá trị tương ứng của V
và m được cho trong bảng sau:
2 4
1
3
5
Phần thưởng của bạn là một tràn
pháo tay của cả lớp
PHẦN
THƯỞNG !
Đúng
Khi x tỉ lệ thuận với y theo
Hệ số tỉ lệ m (m ≠ 0) ta có x = my.
Đúng hay sai ?
Sai
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ
Thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ
Đúng hay Sai?
3 2
 2 3
Sai
Cho y tỉ lệ thuận với x, nếu x tăng hay giảm
bao nhiêu lần thì y cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần
Đúng hay Sai?
Sai
1 2
1 2
x x
m
y y
 
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là m(m khác 0)
x
1 , x2 là 2 giá trị khác 0 của x.
y1 , y2 là 2 giá trị tương ứng của y thì :
Đúng hay sai ?
1
Có rất nhiều những ứng
dụng thực tế với đại lượng tỉ
lệ thuận.
Rất đơn giản như hàng ngày
chúng ta nấu nướng thì số
lương thực sẽ tỉ lệ thuận với
số người tham gia bữa ăn.
Trong xây dựng công trình
thì số vật liệu cần thiết tỉ lệ
thuận với diện tích công
trình.
Còn rất nhiều ứng dụng thực
tế nữa chúng ta sẽ học ở bài
sau.
Bài toán: Năm nay Bảo 15 tuổi, bố của Bảo 45
tuổi ( gấp 3 lần tuổi Bảo). Gọi tuổi của bố Bảo là
y, tuổi của Bảo là x, ta có: y = 3x. Nói rằng tuổi
của bố Bảo tỉ lệ thuận với tuổi của Bảo theo hệ số
tỉ lệ là 3 có đúng không? Vì sao?
Giải
Năm sau Bảo 16 tuổi thì bố Bảo 46 tuổi , khi đó:
. Vậy nói rằng tuổi của bố Bảo tỉ lệ
thuận với tuổi của Bảo theo hệ số tỉ lệ là 3 là
không đúng.
y x  3
Hướng Dẫn Về Nhà
- Thuộc Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng
tỉ lệ thuận
- Làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 53, 54
- Xem trước bài: “ Một Số Bài Toán Về Đại
Lượng Tỉ Lệ Thuận”
Một số hình ảnh vi phạm an toàn giao thông
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 32
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 33
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 34
22/12/2021 Gv dạy: Phạm Phúc Đinh 35
TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH
CHÚC
THẦY
SỨC
KHỎE

Xem nhiều