PowerPoint bài ôn tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi môn tiếng Việt lớp 4

Giáo án PowerPoint bài ôn tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi môn tiếng Việt lớp 4, bài giảng điện tử môn tiếng Việt lớp 4, bài ôn tập về câu hỏi và dấu chấm hỏi

I. Lý thuyết:
1. Câu hỏi và dấu chấm hỏi:
- Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về
những điều chưa biết.
- Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có
những câu để tự hỏi mình.
- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao,
không,…). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020
Luyện từ và câu:
Ôn tập : Câu hỏi và dấu chấm hỏi
Dùng câu hỏi vào mục đích khácNhiÒu khi ta cã thÓ dïng c©u hái
®Ó l m à gì?
Nhiều khi ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:
- Thái độ khen, chê.
- Sự khẳng định, phủ định.
- Yêu cầu, mong muốn…
2. Dùng câu hỏi vào mục đích khác:Bài 1: Trong các câu sau, câu nào là câu hỏi?
1. Con đã làm bài tập chưa?
2. Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?
3. Mẹ hỏi xem con đã làm bài tập chưa.
X X
I. Bài tập vận dụng:Bài 2: Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình.a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “Có nín đi không? Các
chị ấy cười cho đây này.”
b. Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: “Vì sao cậu lại làm
phiền lòng cô như vậy?”
c. Chị tôi cười: “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?”
d. Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: “Chú
có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không? ”
Bài 3: Các câu hỏi sau được dùng làm gì?a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “Có nín
đi không? Các chị ấy cười cho đây này.”
Mẹ yêu cầu em bé
nín khóc.
b. Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: “Vì
sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?”
Thể hiện ý chê
trách
c. Chị tôi cười: “Em vẽ thế này mà bảo là
con ngựa à?”
Chị chê em vẽ không
giống con ngựa
d. Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước
bến xe: “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi
miền Đông không? ”
Bà cụ nhờ cậy
giúp đỡa. Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, Đồ đạc
sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để
khen bạn.
Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
b. Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà
em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào?
Bài toán không khó sao mình lại làm sai vậy nhỉ?
c. Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo: “Đá cầu
là thích nhất.” Bạn Nam lại nói: “Chơi bi thích hơn.” Em hãy
dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình: chơi diều cũng
thú vị.
Chơi diều cũng thú vị đấy chứ?
Bài 4: Đặt câu hỏi phù hợp với từng tình huống dưới đây?a. Tỏ thái độ khen, chê.
b. Khẳng định, phủ định.
c. Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Bài 4. Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi
để:
Bài tập về nhàa) Tỏ thái độ khen, chê.
- Tối qua, bé rất nghịch, bôi mực hết sách của em. Em
tức quá, kêu lên: “ Sao em hư thế nhỉ? Anh không chơi
với em nữa”.
- Em gái em học mẫu giáo chiều qua mang về phiếu bé
ngoan. Em khen bé: “Sao bé ngoan thế nhỉ?”
b) Khẳng định, phủ định.
Một bạn chỉ thích ăn táo. Em nói với bạn: “Ăn mận
cũng hay chứ?”
- Bạn thấy em nói vậy thì bĩu môi: “Ăn mận cho hỏng
răng à?”
c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
Em trai em nhảy nhót trên giường huỳnh huỵch lúc em
đang chăm chú học bài. Em bảo: “ Em ra ngoài cho chị
học bài được không?”

Xem nhiều