Powerpoint bài phép cộng và phép trừ hai số nguyên, môn Toán lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint bài phép cộng và phép trừ hai số nguyên. Bài giảng điện tử môn Toán lớp 6 sách chân trời sáng tạo

TOÁN 6
Bài 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP
TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Phạm Ngọc VânNhiệt độ ở Matxcơva buổi trưa là -30C
buổi chiều giảm 20C
KHỞI ĐỘNG
Nhiệt độ buổi
chiều ở
Matxcơva?
???1. Cộng hai số nguyên cùng dấu
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Có thể xem con đường là một trục số với khoảng cách giữa các cột
mốc là 1m hoặc 1km
Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo
chiều dương) 2 đơn vị đến điểm +2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên
phải 3 đơn vị.
(+2) + (+3) = +5
Hãy cho biết
người đó dừng lại
điểm nào?
Hãy dùng phép
cộng hai số tự nhiên
để biểu diễn hai
hành động trên?
Muốn cộng hai số
nguyên dương ta
làm thế nào?
Muốn cộng hai số nguyên
dương, ta cộng chúng như cộng
hai số tự nhiên.1. Cộng hai số nguyên cùng dấu
Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo
chiều âm) 2 đơn vị đến điểm -2, sau đó di chuyển tiếp thêm về bên trái
3 đơn vị ( cộng với số -3)
(-2) + (-3) = -5
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Hãy cho biết người
đó dừng lại ở điểm
nào?
So sánh kết quả
của em với số đối
của tổng (2 + 3)
Muốn cộng hai số
nguyên âm ta làm
thế nào?
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta
cộng hai số đối của chúng rồi
thêm dấu trừ đằng trước kết
quả.Chú ý: Cho a, b là hai số nguyên dương, ta có:
(+a) + (+b) = a + b
(-a) + (-b) = -(a+b)
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Muốn cộng hai số
nguyên dương, ta
cộng chúng như
cộng hai số tự
nhiên
Muốn cộng hai số
nguyên âm, ta cộng
hai số đối của chúng
rồi thêm dấu trừ
đằng trước kết quả
Tổng của hai số
nguyên cùng dấu
luôn cùng dấu với
hai số nguyên đó.1
2
5
4
3Thực hiện các phép tính: 75 + 25
75 + 25 = 100
một cái bắt tay của bạn bên cạnhThực hiện phép tính: (-75) + (-25)
(-75) + (-25) = - (75 + 25) = -100
3 điểm cộngThực hiện phép tính: 4 + 7
4 + 7 = 11
Một tràng pháo tayThực hiện phép tính: (-99) + (-11)
(-99) + (-11) = - (99 + 11) = - 110
Một ánh mắt thân thiết của bạn kế bêThực hiện phép tính: (-65) + (-35)
(-65) + (-35) = -100
5 điểm cộngBác Hà là khách quen của cửa tạp hóa nhà bác Lan
nên có thể mua hàng trước, trả tiền sau. Hôm qua bác
Lan đã cho bác Hà nợ 80000 đồng, hôm nay bác Hà lại
nợ 40000 đồng. Hãy dùng số nguyên để giúp bác Lan
ghi vào sổ số tiền bác Hà nợ bác Lan.
ĐỐ VUI CÓ
THƯỞNG
Bạn nào trả lời giúp
mình nhanh nhất và
đúng thì mình tặng
quà cho ahihi!Số tiền bác Hà nợ là
(- 80 000) + (- 40 000)
= - (80 000 + 40 000)
= - 120 000 đồngmột cái bắt tay của bạn bên cạnhCá chuồn là loài các có thể bơi dưới nước và bay
lên khỏi mặt nước. Một con cá chuồn đang ở độ
sâu 2m dưới mực nước biển. Nếu nó bơi và bay
cao lên 3m nửa thì sẽ bay đến độ cao là bao nhiêu
so với mực nước biển?
???2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo
chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4, sau đó người đó đổi hướng di
chuyển về bên trái 4 đơn vị.
(+4) + (-4) = 0
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Hãy cho biết
người đó dừng
lại ở điểm nào?
Thử nêu kết quả
của phép tính sau:
(+4) + (- 4) =?2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Trên trục số, một người bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (theo
chiều âm) 4 đơn vị đến điểm -4, sau đó đổi hướng di chuyển về bên
phải 4 đơn vị.
(- 4) + (+4) = 0
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Hãy cho biết
người đó dừng
lại ở điểm nào?
Thử nêu kết quả
của phép tính sau:
(- 4) + (+ 4) =?
Em có nhận xét gì
về tổng của hai số
nguyên đối nhau?2. Cộng hai số nguyên khác dấu
a) Cộng hai số đối nhau:
Tổng hai số nguyên đối nhau luôn
luôn bằng 0: a + (- a) = 0
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊNThẻ tín dụng trả sau của bác Tám đang ghi nợ
2000 000 đồng, sau khi bác Tám nộp vào 2000 000
đồng thì bác Tám có bao nhiêu tiền trong tài khoản?
ĐỐ VUI CÓ
THƯỞNG
Bạn nào trả lời giúp
mình nhanh nhất và
đúng thì mình tặng
quà cho ahihi!Số tiền trong tài khoản của bác Tám là
(-2 000 000) + (+2 000 000) = 0(đồng)2. Cộng hai số nguyên khác dấu
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Quan sát hình
tìm kết quả của
phép tính
(-2) + (+6) = ?
(-2) + (+6) = 6 - 2 = 42. Cộng hai số nguyên khác dấu
b) Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu không đối nhau (số dương
lớn hơn số đối của số âm) ta
làm như thế nào?
Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu không đối nhau, ta làm như
sau: Nếu số dương lớn hơn số đối
của số âm thì ta lấy số dương trừ
đi số đối của số âm.2. Cộng hai số nguyên khác dấu
b) Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
(+2) + (- 6) = - (6 – 2) = - 4
Quan sát hình
tìm kết quả của
phép tính
(+2) + (- 6) = ?2. Cộng hai số nguyên khác dấu
b) Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Muốn cộng hai số nguyên khác
dấu không đối nhau (số dương
bé hơn số đối của số âm) ta
làm như thế nào?
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
không đối nhau, ta làm như sau:
Nếu số dương bé hơn số đối của số
âm thì ta lấy số đối của số âm trừ
đi số dương rồi thêm dấu trừ trước
kết quả.2. Cộng hai số nguyên khác dấu
a) Cộng hai số đối nhau:
Tổng hai số nguyên đối nhau luôn luôn bằng 0: a + (-a) = 0
b) Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta làm
như sau:
- Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số
dương trừ đi số đối của số âm.
- Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối
của số âm trừ đi số dương rồi thêm dấu trừ trước kết
quả.
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN2. Cộng hai số nguyên khác dấu
Chú ý: Khi cộng hai số nguyên trái dấu:
- Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta có
tổng dương.
- Nếu số dương bằng số đối của số âm thì ta có tổng
bằng 0.
- Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thi ta có
tổng âm.
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN1
2
3
44 + (-7) = ?
- (7 – 4) = - 3 (7 – 4) = 3(-5) + 15 = ?
- (15 – 5) = -10 15 – 5 = 10(-25) + 75 = ?
75 – 25 = 50 - (75 - 25) = - 5049 + (-51) = ?
- (51 – 49) = - 2 51 – 49 = 2Yeah!!!
Cảm ơn các bạn!!!Một tòa nhà có tám tầng được
đánh sô thứ tự là 0 (tầng mặt đất),
1, 2, 3, …, 7 và ba tầng hầm được
đánh số -1, -2, -3. Em hãy dùng
phép cộng các số nguyên để diễn
tả hai tình huống sau:
Một thang máy đang ở tầng -3, nó
đi lên 5 tầng. Hỏi thang máy dừng
tại tầng mấy?
(-3) + 5 = 2
Vậy thang máy
đang ở tầng 2
Một thang máy đang ở tầng 3, nó
đi xuống 5 tầng. Hỏi thang máy
dừng lại tại tầng mấy?
3 + (-5) = -2
Vậy thang máy
đang ở tầng hầm
thứ 2Một tràng pháo tayĐố bạn tính nhanh phép tính sau trong
10 giây:
A = (- 2021) + 1998 + 2021 + (-1998)
+ 2015
Làm sao tính được nhanh như
thế???BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Tính và so sánh các cặp kết quả
sau:
a/ (-1) + (-3) và (-3) + (-1)
b/ (-7) + (+6) và (+6) + (-7)
a/ (-1) + (-3) = (-3) + (-1) = - 4
b/ (-7) + (+6) = (+6) + (-7) = -1
3. Tính chất của phép cộngBÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Qua bài toán trên em
rút ra kết luận gì?
Phép cộng các số nguyên có
tính chất giao hoán, nghĩa là:
a + b = b + a
Chú ý: a + 0 = 0 + a = a
3. Tính chất của phép cộng
a/ Tính chất giao hoán:
a + b = b + aBÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Tính và so sánh kết quả:
[(- 3)+4] + 2 và (- 3) + (4 + 2) và
[(- 3) + 2] + 4
[(- 3)+ 4] + 2 = (- 3) + (4 + 2)
= [(- 3) + 2] + 4 = 3BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Qua bài toán trên em
Phép rút ra cộng kết luận các số gì?nguyên có
tính chất kết hợp
Chú (a + b) + c = a + (b + c ý: sgk/ trang 62 )
3. Tính chất của phép cộng
b/ Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b + c)Bãi biển chúng
ta nhiều rác quá
Chúng ta dọn
dẹp thôi nàoThực hiện các phép tính sau:
23 + (-77) + (-23) + 77
23 + (-77) + (-23) + 77
= [23 + (-23)] + [(-77) + 77] = 0 + 0 = 0Thực hiện các phép tính sau:
(-2021) + 2022 + 22 + (-23)
(-2021) + 2022 + 22 + (-23)
= [(-2021) + (-23)] + [2022 + 22]
= (- 2044) + 2044 = 0Thực hiện các phép tính sau:
35 + (- 42) + 75 + (- 58)
35 + (- 42) + 75 + (- 58)
= ( 35 + 75) + [(- 42) + (- 58)]
= 110 + (-100) = 10Yeah!!!
Bãi biển
đẹp quá!Nhiệt độ trong phòng ướp
lạnh đang là 30C, bác Việt
vặn nút điều chỉnh giảm
80C. Em hãy tính xem nhiệt
độ sau khi giảm là bao
nhiêu độ C?4. Phép trừ hai số nguyên
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
So sánh kết quả của
hai phép tính sau:
5 – 2 và 5 + (-2)
5 – 2 = 5 + (-2) = 34. Phép trừ hai số nguyên
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Muốn trừ số nguyên
a cho số nguyên b ta
làm như thế nào?
Muốn trừ số nguyên a
cho số nguyên b, ta
cộng số a với số đối
của b.4. Phép trừ hai số nguyên
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta
cộng số a với số đối của b.
Chú ý:
 Cho hai số nguyên a và
b. Ta gọi a – b là hiệu
của a và b (a được gọi là
số bị trừ, b là số trừ).
 Phép trừ luôn thực hiện
được trong tập hợp số
nguyên.Do bác Việt giảm nhiệt độ đi
80C nên ta là phép trừ:
3 – 8 = 3 + (-8) = -(8 – 3) = - 5
Vậy nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh sau khi giảm là -50CĐêm qua, một cơn bão lớn đã
xảy ra nơi vùng biển của chú
cá voi
Cơn bão đã cuốn chú cá voi
đi xa và sáng dậy chú bị mắc
cạn trên bãi biển
Một đám mây mưa hứa sẽ
giúp chú nếu có người giải
được câu đố của mây mưa
SUBTITLE : TURN ON CCCó 5 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng thì mưa
sẽ đổ xuống và nước biển dâng lên, hoàn
thành xong 5 câu sẽ cứu được cá voi.
Chú ý vì đây là trò chơi nhân văn nên học
sinh không trả lời được thì mời bạn học
sinh khác trả lời cho đến khi có đáp án
đúng. Vì nhiệm vụ là cùng giúp nhau giải
cứu cá voi nên việc bỏ qua câu hỏi thì ý
nghĩa giáo dục không tốt.
Subtitle : turn on CCThực hiện phép tính:
6 – 9 = ? 6 - 9 = 6 + (-9)
= - (9 – 6) = -3
CƠN MƯA SỐ 1
…Thực hiện phép tính:
23 – (-12) = ?
23 – (- 12)
= 23 + 12 = 35
CƠN MƯA SỐ 2
…Thực hiện phép tính:
(-35) – (-60) = ? (- 35) – (- 60)
= (-35) + 60
= 60 – 35 = 25
CƠN MƯA SỐ 3
…Thực hiện phép tính:
(- 47) – 53 = ?
(- 47) – 53 = (-47) + (-53)
= - (47 + 53) = - 100
CƠN MƯA SỐ 4
…Thực hiện phép tính:
(- 43) – (- 43) = ?
(- 43) – (- 43)
= (- 43) + 43 = 0
CƠN MƯA CUỐI
…Cảm ơn các bạn thật nhiều!
Các bạn giỏi quá đi!(219 – 42) – 219 = ?
Đố các bạn tính nhanh
trong 30 giây5. Quy tắc dấu ngoặc
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Tính rồi so sánh:
a) – (4 + 7) và (-4 – 7)
b) - (12 – 25) và (-12 + 25)
– (4 + 7) = (- 4 – 7) = - 11
- (12 – 25) = (-12 + 25) = 135. Quy tắc dấu ngoặc
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu
đằng trước dấu ngoặc có
dấu “+” thì ta làm như thế
nào?
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng
trước dấu ngoặc có dấu “+”
thì vẫn giữ nguyên dấu của
các số hạng trong ngoặc
+(a + b – c) = a + b – c5. Quy tắc dấu ngoặc
BÀI 3: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu
đằng trước dấu ngoặc có
dấu “-” thì ta làm như thế
nào?
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng
trước dấu ngoặc có dấu “-”
thì phải đổi dấu tất cả các số
hạng trong ngoặc.
- (a + b – c) = - a – b + cTrò chơi tưới hoaMình tưới chậu
hoa nào đây?Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
(36 + 6) + (10 – 36 – 6)
(36 + 6) + (10 – 36 – 6)
= 36 + 6 + 10 – 36 – 6
= 36 – 36 + 6 – 6 + 10 = 10Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
(219 – 42) – 219 = ?
(219 – 42) – 219
= 219 – 219 – 42 = - 42Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
(77 + 22 – 65) – (67 + 12 – 75)
= 77 + 22 – 65 – 67 – 12 + 75
= 77 – 67 + 22 – 12 – 65 + 75
= 10 + 10 + 10 = 30Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
–(-21 + 43 + 7) – (11 – 53 – 17)
= 21 – 43 – 7 – 11 + 53 + 17
= 21 – 11 – 43 + 53 – 7 + 17
= 10 + 10 + 10 = 30Phép cộng,
phép trừ số
nguyên
Tính chất của
phép công
Tính chất giao
hoán: a + b = b+ a
Tính chất kết hợp:
(a + b) +c = a + (b+c)
Cộng hai số
nguyên cùng dấu
Cộng hai số
nguyên âm
(-5) +(-15) =-20
Cộng hai số
nguyên dương
21 + 9 = 30
Cộng hai số
nguyên khác dấu
Cộng hai số đối
nhau: 9 + (-9)=0
Cộng hai số
nguyên khác dấu
không đối nhau
(-18) + 8 = -10
Phép trừ hai số nguyên:
24 – 34 = -(34 – 24) =-10
Qui tắc dấu ngoặc
Có dấu “+” đằng
trước: giữ nguyên
dấu
Có dấu “ - ” đằng
trước: thay đổi dấuLUYỆN TẬP
Bài 1: Không thực hiện phép tính, tìm dấu thích hợp thay cho
dấu ? ở bảng sau:
a b Dấu của (a + b)
25 46 ?
-51 -37 ?
-234 112 ?
2027 -2021 ?
+ – – +2025 + (- 2025) =?
2025 + (- 2025) =035 + (- 135) = ?
35 + (- 135) = - (135 – 35) = - 100Một chiếc tàu ngầm đang ở độ sâu 20m,
tàu tiếp tục lặn thêm 15m nửa. Hỏi khi
đó, tàu ngầm ở độ sâu là bao nhiêu mét?
(- 20) + (- 15) = - 35
Vậy tàu ngầm ở độ sâu 35m16 – 28 = ?
16 – 28 = 16 + (-28) = -12S = (45 – 3756) + 3756 = ?
S = (45 – 3756) + 3756
= 45 – 3756 + 3756 = 45Archimedes (Ác – si – mét) là bác học
người Hi Lạp, ông sinh năm 287 TCN và
mất năm 212 TCN.
a/ Hãy dùng số nguyên âm để ghi năm
sinh, năm mất của Archimedes
b/ Cho biết Archimedes mất năm bao
nhiêu tuổi?
a/ Archimedes sinh năm -287 mất năm – 212
b/ ta có (- 212) – (- 287) = -212 + 287
= 287 – 212 = 75
Vậy Archimedes mất năm 75 tuổiHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhớ chuẩn bị bài học
tiếp theo nhe các bạn!
- Xem lại các bài đã giải.
- Làm bài tập còn lại
trong sgk.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

Xem nhiều