Powerpoint bài tập cuối chương II. Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint bài tập cuối chương II. Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách cánh diều. Theo phương pháp mới

Bài tập cuối chương II
Giáo viên:……………………………
S6-C2-T1
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
2Trò chơi: LẬT MẢNH GHÉP TÌM CHỦ ĐỀ
Đội chơi: 2 đội chơi, mỗi đội 2 thành viên.
BGK: BGK gồm 3 thành viên (2 thành viên quan sát thao
tác cả 2 đội chơi và 1 thư kí tổng hợp điểm).
MC: Giáo viên điều hành trò chơi và trình chiếu các slide.
Giám sát: Các thành viên còn lại của lớp.Luật chơi
 Có một bức tranh với chủ đề “một đỉnh núi thuộc Việt
Nam” ẩn sau 6 miếng ghép được ghi số. Mỗi đội lần lượt
chọn cho đội mình 1 mảnh ghép bất kì. Yêu cầu trả lời
trong 10 giây.
 Mỗi câu trả lời đúng được nhận 10 điểm và 1 miếng
ghép được mở ra (nếu trả lời sai thì khán giả sẽ tham gia
trả lời).
 Sau ít nhất 3 miếng ghép đã được mở ra, đội nào có câu trả
lời đúng tên chủ đề của bức tranh sẽ nhận được 50 điểm.
Đội nào có số điểm cao hơn sẽ là đội chiến thắng và nhận
được huy hiệu chiến thắng trong trò chơi.C2: Nêu quy
tắc trừ 2 số
nguyên?
LẬT
MẢNH
GHÉP
TÌM
CHỦ ĐỀ
1 2
3 4
5 6
C1 C2
C3 C4
C5 C6
C1:
Tập hợp số
nguyên là gì?
C2:
Nêu quy tắc
trừ 2 số
nguyên?
C3:
Nêu quy tắc
nhân 2 số
nguyên khác
dấu?
C4:
Nêu quy tắc
cộng 2 số
nguyên
cùng dấu?
C5:
Nêu quy tắc
quy tắc dấu
ngoặc?
C6:
Nêu tính chất
của phép
cộng số
nguyên?
đỉnh núi
Phan-xi-păng
StartHUY HIỆU CHIẾN THẮNG
7Chương II: Số nguyên, các em được học
những kiến thức nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Dạng 2: Thực hiện phép tính.
Dạng 1: Đọc và biểu diễn các số nguyên âm trên trục số.
Dạng 3: Tìm x.
Dạng 4: Bài toán thực tế.
II. Bài tập:Dạng 1: Đọc và biểu diễn các số
nguyên âm trên trục số.
Bài 1(Sgk/88). Sử dụng số nguyên âm để thể hiện các
tình huống sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. Hoàn thành cột bên phải:
Câu hỏi Câu trả lời
a) Nợ 150 nghìn đồng;
b) 600m dưới mực nước biển;
c) 12 độ dưới 0oC
-150 (nghìn đồng)
- 600 (m)
-12 (oC)Bài 2 (Sgk/88). Trong Hình 10, hãy
tính (theo mét):
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Hoàn thành cột bên phải
a) Khoảng cách giữa rặng san hô và
người thợ lặn;
b) Khoảng cách giữa người thợ lặn và
mặt nước;
c) Khoảng cách giữa mặt nước và con
chim;
d) Khoảng cách giữa rặng san hô và con
chim;
1 mét
2 mét
4 mét
7 métBài 3 (Sgk/88). Quan sát trục số sau:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: Hoàn thành cột bên phải
a) Các điểm N, B, C biểu diễn những
số nào?
b) Điểm nào biểu diễn số -7?
-3; -5; 3
LThời gian: 3 phút.
THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thái độ thực hiện
nhiệm vụ
Khi trao đổi trong nhóm, khi chia
đánh giá, nhận xét nhóm khác
Kết quả hoạt động Tổng
Tập trung: 10đ Tự tin, chính xác: 10đ Trình bày đúng lời giải:10đ
Đôi khi chưa tập trung: 8đ Có trao đổi nhưng chưa tự tin: 8đ Trình bày thiếu ý : 7đ
Ít tập trung: 5đ Không xung phong trao đổi: 2đ Tính được mỗi kết quả:17 3đ
Bài 4 (Sgk/88). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát
biểu nào sai? Giải thích.
a) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số
nguyên dương là một số nguyên dương.
b) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số
nguyên âm là một số nguyên dương.
c) Kết quả của phép nhân số nguyên dương cho số
nguyên âm là một số nguyên âm.Bài 4 (Sgk/88): Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát
biểu nào sai? Giải thích.
Câu hỏi Đúng Sai Giải thích
a) Kết quả của phép trừ số
nguyên dương cho số nguyên
dương là một số nguyên
dương.
b) Kết quả của phép trừ số
nguyên dương cho số nguyên
âm là một số nguyên dương.
c) Kết quả của phép nhân số
nguyên dương với số nguyên
âm là một số nguyên âm.
x
x x
Có thể là số nguyên
dương, số 0 hoặc số
nguyên âm. (Ví dụ:
4 -7 = -3)HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Tính giá trị biểu thức (tính nhanh nếu có thể):
Hoạt động cá nhân
Dạng 2: Thực hiện phép tính.
32 23 12 23
199 200 210
58 75 58 50 58 25
274 892 700 426 892
a) | | ( )
b)( ) ( ) ( )
c) . . .
d) ( ) ( )
    
    
 
     Dạng 2: Thực hiện phép tính.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Tính giá trị của biểu thức (tính nhanh nếu có thể).
32 23 12 23
32 23 12 23
32 12 23 23
20 0
0
a) | | ( )
( )
( ) [ ( )]
    
    
    
 

199 200 201
199 201 200
400 200
600
b)( ) ( ) ( )
[( ) ( )] ( )
( )
    
     
   
 Dạng 2: Thực hiện phép tính.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 1. Tính giá trị của biểu thức (tính nhanh nếu có thể).
58 75 58 50 58 25
58 75 50 25
58 100
5800
 
  
 
c) . . .
( )
.
274 892 700 426 892
274 892 700 426 892
274 426 700 892 892
700 700 0
0
     
     
      
   

d) ( ) ( )
( ) ( )HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Làm bài tập 5; 6; 7; 8 SGK trang 88.Remember…
Safety First!
Thank you!Bài tập chương II
Giáo viên:……………………………
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……
S6-C2-T…Luật chơi – Cách chơi
Có một cây táo đã chín đỏ. Hãy giúp bác nông
dân thu hoạch táo bằng cách chọn các quả táo
tương ứng với các câu hỏi rồi vượt qua các câu hỏi
được đưa ra nhé!Câu hỏi 1
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
A.Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương
B.Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm
C.Tổng của một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số
nguyên dương
D.Tổng của một số nguyên âm với 0 là một số nguyên âmCâu hỏi 2
Kết quả của phép tính (-551) + 400 + (-449)
A. -600
B. -1450
C. -1000
D. -1500Câu hỏi 3
Kết quả sắp xếp các số - 75; - 2; - 7; 57
theo thứ tự giảm dần là:
A.- 75; 57;- 7;- 2 B.- 2;-7;- 75; 57
C.- 75; 57; - 2; - 7 D. 57; - 2;-7;- 57Câu hỏi 4
Kết quả của phép tính (-7). 4+(-7).6
A. 70
B. -70
C. -22
D. Đáp án khácCâu hỏi 5
Tìm số nguyên x, biết: ( 2). 36   x
C. x= -72 D. Một kết quả khác
A. x = 18 B. x = -18Dạng 3: Tìm x
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 6. Tìm số nguyên x, biết:
a) .x 4 15 5   
Hoạt động cá nhân
b)( ):x    270 20 70
c) .( x )     15 5 3 1 25
d)x2  9Dạng 3: Tìm x
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 6. Tìm số nguyên x, biết:
4 15 5
4 5 15
4 20
20 4
5
a . x
. x –
. x
x :
x
)   
 
 
 
 
 
 
 
 
270 20 70
270 70 20
270 90
270 90
3
b : x –
: x  
: x  
x :
x
)  
  
 
 
 Dạng 3: Tìm x
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 6. Tìm số nguyên x, biết:
15 5 3 1 25
5 3 1 40
3 1 8
3 9
3
c) .( x )
( x )
x
x x
   
 
 
 
d)x2  9
Suy ra x 3hoặc x  3Dạng 4: Bài toán thực tế
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 7. Công ty An Bình có lợi nhuận mỗi tháng trong 4 tháng
đầu năm là -70 triệu đồng. Trong 8 tháng tiếp theo lợi nhuận mỗi
tháng của công ty là 60 triệu đồng. Sau 12 tháng kinh doanh, lợi
nhuận của công ty An Bình là bao nhiêu tiền?
Hoạt động cá nhânDạng 4: Bài toán thực tế
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 7. Sau 12 tháng kinh doanh, lợi nhuận của công ty An Bình
là:
(triệu đồng)
* Kết luận: Sau 12 tháng kinh doanh, lợi nhuận của công ty An Bình
là 200 triệu đồng.
   . . 70 4 60 8 200 Thời gian: 3 phút.
THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thái độ thực hiện
nhiệm vụ
Khi trao đổi trong nhóm, khi
chia đánh giá, nhận xét nhóm
khác
Kết quả hoạt động Tổng
Tập trung: 10 đ Tự tin, chính xác: 10 đ Trình bày đúng lời giải: 10 đ
Đôi khi chưa tập trung: 8đ Có trao đổi nhưng chưa tự tin: 8đ Trình bày thiếu ý : 7 đ
Ít tập trung: 5 đ Không xung phong trao đổi: 2đ Tính được mỗi kết quả: 3 đ 37
Dạng 4: Bài toán thực tế
Bài tập 8. Người ta sử dụng biểu thức để
biểu diễn số tiền tiết kiệm trung bình mỗi tháng của một
người, trong đó là tổng tu nhập và là tổng chi phí
trong một năm của người đó. Bác Dũng có số tiên tiết
kiệm trung bình mỗi tháng là 3 triệu đồng và tổng chi phí
cả năm là 84 triệu đồng. Tính tổng thu nhập cả năm của
bác Dũng.
I E
T I E = - ( ) :12Dạng 4: Bài toán thực tế
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài tập 8.
- Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T  3(triệu đồng)
- Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E    84(triệu đồng)
Ta có biểu thức: T I E :     12
Thay: T , E   3 84vào biểu thức ta được:
3 12 12  
12 3 12
12 36
36 12
48
I :
I – .
I –
I
I
 
 
 

* Kết luận: Tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là 48 triệu đồng.MẢNH GHÉP BÍ ẨNCÁCH CHƠI
• Em hãy lật các mảnh ghép bằng cách trả lời đúng các câu hỏi
tương ứng với mỗi mảnh ghép để đoán xem chủ đề phía sau
mảnh ghép: nói về điều gì ?
• Có 4 mảnh ghép ứng với 4 câu hỏi.
• Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 10 giây.
• Trả lời đúng mỗi câu hỏi được mở 1 mảnh ghép và được nhận
một phần quà.? 1 2 3 4
1 3
2 4Các số nguyên x là -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3
Tổng các số nguyên x là: -9
Câu 1: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên thỏa mãn
- < < 6 4 xCâu 2: Tìm các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19
Các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là:
-18; -12;-6;0;6;12;18Câu 2: Tìm các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19
Các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19 là:
- - - 18; 12; 6;0;6;12;18Câu Câu 3: 3: Tính Tính 173 (12 29) - -
173 (12 29)
173 12 29
161 29
190
- -
= - +
= +
=Câu 4: Pythagoras sinh ra vào khoảng 582 trước Công
nguyên. Isaac Newton sinh năm 1643 Công nguyên. Họ sinh
ra cách nhau bao nhiêu năm?
Họ sinh ra cách nhau số năm là:
1643 ( 582) 2225 - - =HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Xem trước chủ đề 1 “Đầu tư kinh doanh”.
47
- Bài tập bổ sung:
1. Tìm số nguyên x, sao cho:
a, 5chia hết cho x  3
b)( x).(x ) 38 25 0   
c) .x .x 12 14 28  
d)( x ) 2 1 27    3
e, x 2 1 là ước của 3 2 x 

Xem nhiều