PowerPoint bài TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG môn TOÁN lớp 4

Giáo án PowerPoint bài TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG môn TOÁN lớp 4, bài giảng điện tử môn TOÁN lớp 4, bài TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

MÔN: TOÁN 4Tiết 35: Môn toán lớp 4
Tính chất kết hợp của phép cộngTOÁN
BÀI TẬP: Tính giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a +
(b + c) trong bảng sau:
(28 + 49) + 51 = 77 + 51
= 128
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
(35 + 15) + 20 = 50 + 20
= 70
28 + (49 + 51) = 28 + 100
= 128
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35 + (15 + 20) = 35 + 35
= 70TOÁN:
So sánh giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong bảng
sau:
(28 + 49) + 51 = 77 + 51
= 128
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
(35 + 15) + 20 = 50 + 20
= 70
28 + (49 + 51) = 28 + 100
= 128
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35 + (15 + 20) = 35 + 35
= 70
(a + b) + c
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của
số thứ hai và số thứ ba.
= a + (b + c)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNGTOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Ta có những cách nào để tính được giá
trị của biểu thức dạng a + b + c ?Thứ tư, ngày 15 tháng
10 năm 2008
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
CHÚ Ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c
như sau:
a + b +
c
TOÁN
= (a + b) +
c
= a + (b + c)Thứ tư, ngày 15 tháng
TOÁN: 10 năm 2008
So sánh giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a +
(b + c) trong bảng sau:
(28 + 49) + 51 = 77 + 51
= 128
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
a b c (a + b) + c a + (b + c)
5 4 6
35 15 20
28 49 51
(35 + 15) + 20 = 50 + 20
= 70
28 + (49 + 51) = 28 + 100
= 128
5 + (4 + 6) = 5 + 10 = 15
35 + (15 + 20) = 35 + 35
= 70
(a + b) + c
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ
nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
=a + (b + c)
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA
PHÉP CỘNGTHỰC HÀNHTOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
BÀI 1 Tính bằng cách thuận tiện
nhất
4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau:
a + b + c = (a + b) + c = a + (b +
c)TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
BÀI 1 Tính bằng cách thuận tiện
nhất
a. 4400 + 2148 + 252 b. 921 + 898 + 2079
= 4400 + (2148 +
252 ) = 4400 + 2400
= 6800
= (921 + 2079) + 898
= 3000 + 898
= 3898
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c
như sau: a + b + c = (a + b) + c = a + (b +
c)TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
BÀI 2: Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000
đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày
thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày
quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền ?
TÓM TẮT: Ngày đầu: 75 500 000 đồng
Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng
Ngày thứ ba: 14 500 000 đồng
Cả ba ngày: ……...…. đồng?
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau:
a + b + c = (a + b) + c = a + (b +
c) Cách 1: Ngày đầu và ngày thứ hai quỹ tiết kiệm nhận được số
tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
 Cách 2: Ngày đầu và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm nhận được số
tiền là:
75 500 000 + 14 500 000 = 90 000 000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
90 000 000 + 86 950 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
 Cách 3: Ngày thứ hai và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm nhận được số
tiền là:
86 950 000 + 14 500 000 = 101 450 000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
101 450 000 + 75 500 000 = 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
 Cách 4: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng)
số: 176 950 000 đồngTOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
BÀI 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
a, a + 0 = . . . . + a = . . . . .
b, 5 + a = . . . . + 5
c, (a + 28) + 2 = a + (28 + . . . . ) = a + . . . . . .
0 a
a
2 30
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau:
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và
số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Chú ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c
như sau: a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)

Xem nhiều