PowerPoint BÀI Trịnh - Nguyễn phân tranh môn Lịch sử lớp 4

Giáo án PowerPoint BÀI Trịnh - Nguyễn phân tranh môn Lịch sử lớp 4, bài giảng điện tử môn Lịch sử lớp 4, BÀI Trịnh - Nguyễn phân tranh

Moân : LỊCH SỬKiểm tra bài cũ : Ôn Tập
Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu
từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Em hãy kể lại một trong những sự
kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử tiêu biểu
từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
Lịch sử:Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranh
Sự suy sụp của nhà Hậu Lê
Nêu những biểu hiện cho thấy sự suy sụp
của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
Những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình
Hậu Lê là:
-Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
- Bắt dân xây thêm nhiều cung điện.
- Nhân dân gọi vua Lê “Uy Mục” là vua quỷ, gọi vua
Lê Tương Dực là “vua lợn”Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc
Triều.
1. Mạc Đăng Dung là ai?
2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc
được sử cũ gọi là gì?
3. Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến
nào? Ra đời như thế nào?
4. Vì sao có chiến tranh Nam Triều- Bắc Triều.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhNhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc
Triều.
1. Mạc Đăng Dung là ai?
Mạc Đăng Dung là quan võ dưới triều nhà
Hậu Lê.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhNhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc
Triều.
2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà
Mạc được sử cũ gọi là gi?
Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà
Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại
cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc
Triều.
Lịch sử: Trịnh – Nguyễn phân tranhNhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc
Triều.
3. Nam Triều là triều đình của dòng họ
phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
Nam Triều là triều đình của họ Lê. Năm 1553,
một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một
người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều
đình riêng ở Thanh Hóa.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhNhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc
Triều.
Hai thế lực phong kiến Nam Triều và Bắc
Triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên
cuộc chiến tranh Nam- Bắc Triều.
4. Vì sao có chiến tranh NamTriều- Bắc
Triều.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhChiến tranh Trịnh- Nguyễn.
- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh TrịnhNguyễn.
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra
sao?
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhChiến tranh Trịnh- Nguyễn.
- Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh TrịnhNguyễn.
Khi Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm
lên thay nắm toàn bộ triều chính. Con của Nguyễn
Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ vùng
Thuận Hóa,Quảng Nam đã xây dựng lực lượng và
chiến tranh hai thế lực bùng nổ.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhChiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ra
sao?
Cuối cùng hai bên lấy sông Gianh ( Quảng
Bình ) làm ranh giới chia cắt đất nước. Đàng ngoài
từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở
vào
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhChiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Chỉ trên lược đồ giới tuyến phân chia
Đàng Trong- Đàng Ngoài.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhLược
đồ
địa
phận
Bắc
TriềuNam
Triều

Đàng
Trong,
Đàng
NgoàiHậu quả của các cuộc chiến tranh.
- Chiến tranh Nam Triều- Bắc Triều và
chiến tranh Trịnh- Nguyễn diễn ra vì mục đích
gì?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong
kiến gây ra hậu quả gì?
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhGhi nhớ: Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê
suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau
tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị
chia cắt, nhân dân cực khổ.
Lịch sử: Trònh – Nguyeãn phaân tranhChọn ý em cho là đúng nhất.
Nước ta lâm vào thời kỳ chia cắt là do:
a. Bị nước ngoài xâm lược.
b. Nhân dân ở mỗi địa phương nổi dậy tranh giành
đất đai.
c. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành
quyền lợi.Chọn ý em cho là đúng nhất.
Vì sao nói chiến tranh Nam Triều- Bắc Triều và
chiến tranh Trịnh Nguyễn là những cuộc chiến
tranh phi nghĩa?
a. Vì mục đích tranh giành quyền lực của các phe phái
phong kiến.
b. Các cuộc chiến tranh này làm cho đất nước bị chia
cắt, đời sống nhân cực khổ.
c. Sản xuất không phát triển.
d. Cả ba ý trên.trung
thµnh

Xem nhiều