Powerpoint bài tuần 1 BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM môn mĩ thuật lớp 1

Giáo án Powerpoint bài tuần 1 BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM môn mĩ thuật lớp 1, bài giảng điện tử môn mĩ thuật lớp 1, bài tuần 1 BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TUẦN 1
LỚP 1
LỚP 1A1, 1A2, 1A3, 1A4, 1A5.
Thời gian thực hiện từ ngày 07/9/2021 đến ngày 10/9/2021
 
CHỦ ĐỀ 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM
BÀI 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM 
I. Mục tiêu bài học
1. Phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm,…thông qua một số biểu hiện cụ thể: 
- Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…
2. Năng lực
Bài học góp phần từng bước hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.1 Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số  sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm. 
- Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.  
2.2 . Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, … để sáng tạo sản phẩm.
2.3 .Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo chủ đề. 
- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.  
II. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên
1.Học sinh:
- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; 
- Các đồ dùng  cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. 
- Ảnh, bức tranh về sản phẩm thủ công (nếu có thể).
2.Giáo viên: 
- Các đồ dùng  cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. 
- SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh hoặc vật thật minh họa nội dung bài học(đồ thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, vật liệu đặc trưng vùng miền,…)
- Phương tiện, họa phẩm cần thiết cho các hoạt động: vẽ, dán, ghép hình, nặn
- Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có).
III. Phương pháp, hình thức tổ chức DH chủ yếu
1.Phương pháp dạy học: nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập,…
2.Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn, động não, tia chớp,…
3.Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định lớp
- Kiểm tra sĩ số HS
- Yêu cầu tổ trưởng các tổ kiểm tra sự chuẩn bị bài học.
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học
Giới thiệu một số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mới mẻ.
1/ Quan sát, nhận biết
- Tiếp tục sử dụng các hình ảnh (hoặc video clip)
- Đặt các câu hỏi liên quan đến hình ảnh trang 3 SGK:
+ Đây là hoạt động gì?
+ Em đã từng làm việc này chưa?
+ Đây là màu gì? Sự khác nhau giữa các màu? Cảm giác màu phù hợp theo mùa…?
- Gợi ý HS kể/gọi tên các đồ dùng và kết nối các tên với hình ảnh trong trang 4 SGK.
- Gợi ý HS kể/ gọi tên và cho HS bổ sung, mở rộng các loại vật liệu dùng cho môn Mĩ thuật ở trang 5.
- Hướng dẫn HS gọi đúng tên một số sản phẩm mĩ thuật quanh em tại trang 6 SGK.
- Tổng kết lại thông tin. GV trình chiếu hình ảnh trong sách. HS nêu ý kiến hoặc trả lời.
2/Thực hành, sáng tạo
a.Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo
- Tổ chức cho HS trao đổi về các sản phẩm phần thực hành, sáng tạo tại trang 6.
GV chốt: Tranh xé dán, tạo hình bằng đất nặn, vẽ tranh, ghép hình bằng lá cây.
- Nêu câu hỏi đồng thời gới thiệu cách tạo ra sản phẩm.
- GV chốt lại.
b. Thực hành và thảo luận
- Tổ chức cho HS sáng tạo theo nhóm 4. Tạo sản phẩm nhóm.
Gợi ý:
 + Mỗi HS nặn một phần của đồ vật và ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh,
+ Cùng xé dán một bức tranh với những hình ảnh khác nhau
+ Chọn vật liệu, ghép hình theo những thứ HS chuẩn bị được.
- Nhắc HS giữ vệ sinh , dọn dẹp vệ sinh tại chỗ sau khi tạo ra sản phẩm.
Hoạt động 3: Hoạt động trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ.
- Hs  quan sát các hình ảnh trang 7 SGK
- Cho HS ghép tên với ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ở trang 7. 
- Cho HS chia sẻ về sản phẩm của mình của bạn dựa trên: kể tên vật liệu, chất liệu, hình thức tạo hình, đã ổn chưa hay thay đổi gì không,…
GV nêu yêu cầu: Em hãy kể tên một số sản phẩm hoặc tác phẩm mĩ thuật mà em biết.
- GV chốt lại.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học
– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.
– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Lớp trưởng  báo cáo
- Tổ trưởng báo cáo.
 
 
- Quan sát, lắng nghe.
 
 
 
 
- Quan sát và trả lời.
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS phát biểu, bổ sung.
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS trả lời.
 
 
- HS kể tên các vật liệu, các bước để tạo ra sản phẩm.
- Lắng nghe.
 
– Thảo luận nhóm:
+ Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành
+ Chia sẻ, trao đổi thống nhất trong thực hành.
– Tạo sản phẩm nhóm
– Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS quan sát
 
- 6 HS lần lượt ghép.
 
- Một số HS chia sẻ về sản phẩm của mình của bạn.
 
- HS lắng nghe.
 
– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.
 
Tiết 2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học
- Giới thiệu nội dung tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cho HS tìm hiểu nội dung Vận dụng.
- Yêu cầu HS quan sát các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật ở trang 7 SGK và một số tranh sưu tầm thêm.
- Cho HS trả lời một số câu hỏi:
+ Kể tên vật liệu, chất liệu?
+ Hình thức tạo hình?
+ Ứng dụng? VD như: mặt nạ dùng để làm gì?
+ Khi nào gọi là nghệ sĩ, nghệ nhân?
+ Khi nào gọi là sản phẩm, tác phẩm?
- GV chốt lại.
Hoạt động 3: Tổng kết bài học.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Hãy kể tên các hoạt động trong môn Mĩ thuật mà em biết?
+ Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật?
+ Hãy nêu tên gọi của các loại hình?( tranh , tượng)
+ Tên gọi của người làm nghề mĩ thuật?(họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, …)
- Ý nghĩ của môn Mĩ thuật, các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật?
- GV chốt lại.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo.
– Tóm tắt nội dung chính của bài học
– Nhận xét kết quả học tập
– Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 2 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 2, trang 8 SGK.
 
- Suy nghĩ, chia sẻ, bổ sung.
 
 
 
 
- HS quan sát.
 
 
- HS vận dụng hiểu biết suy đoán, trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
 
 
 
- HS lắng nghe.
 
- HS suy nghĩ, trả lời.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS lắng nghe.
 
 
- HS lắng nghe.
 
 
 
* Rút kinh nghiệm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
TUẦN 1-2
LỚP 2
LỚP 2B1, 2B2, 2B3, 2B4
Thời gian thực hiện từ ngày 07/9/2021 đến ngày 10/9/2021
 
CHỦ ÐỀ 1: HỌC VUI CÙNG MÀU SẮC
Bài 1: VUI CHƠI VỚI MÀU
(2 TIẾT)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Yêu cầu chung:
1.1. Năng lực mĩ thuật: 
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu về năng lực như sau:
- Nhận biết được tên các màu cơ bản ở hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
-  Sử dụng được các màu cơ bản để sáng tạo sản phẩm theo ý thích và trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
1.2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, tính toán… thông qua một số biểu hiện cụ thể như: Sử dụng được giấy và công cụ phù hợp để thực hành, tạo sản phẩm chiếc vòng; Ước lượng được kích thước chiếc vòng phù hợp với cổ tay của mình/người khác; trao đổi, chia sẻ cùng bạn về sản phẩm chiếc vòng của mình… 
1.3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Yêu nước, trung thực, trách nhiệm…; trong đó góp phần rèn tính kiên trì, ý thức tôn trọng được biểu hiện như: Biết được nhiều nguyên liệu trong tự nhiên, đời sống có thể sử dụng để tạo nên sản phẩm chiếc vòng và các sản phẩm hữu ích khác phục vụ đời sống; thấy được sự khéo léo của đôi tay và sáng của con người trong sáng tạo sản phẩm. 
Yêu cầu riêng:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán…; hình ảnh liên quan đến nội dung bài học. 
2. Học sinh: Vở THMT; giấy màu, kéo, hồ dán, màu vẽ…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (Khoảng 1')
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
TIẾT 1
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ KT
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)
- Cho HS chơi trò chơi ”Nhanh mắt, nhanh tay”.
- Hướng dẫn cách chơi: Chia 3 đội, mỗi đội 2 HS, các đội quan sát các đồ vật trong lớp và viết tên màu các đồ vật. Đội nào viết nhiều sẽ được khen.
- Giới thiệu vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, trong đời sống. - Chơi trò chơi theo hướng dẫn.
 
 
- Lắng nghe - Quan sát.
 
 
- Lắng nghe.
Hoạt động 2:  Hình thành kiến thức mới (Khoảng 9’)
* Sử dụng hình ảnh trong SGK- Trang 5
 
 
 
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
 
 
- Em hãy đọc tên các màu của các đồ dùng học tập ở trang 5- SGK?
- Em tìm xem còn có đồ vật nào có các màu đỏ, vàng, lam?
- Nói cho HS biết các màu đỏ, vàng, lam là những màu cơ bản.
* Sử dụng hình ảnh bắp ngô, cái ô (dù) và cánh diều – Trang 6 
 
- Cho HS trao đổi nhóm 4- quan sát hình ảnh trang 6- SGK
+ Em đã nhìn thấy bắp ngô, cái ô, cánh diều ở đâu?
+ Tác dụng của cái ô là gì?
+ Ai trồng, chăm sóc ngô, trồng ở đâu?
+ Em đã tham gia thả diều chưa, thả ở đâu?
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, bổ sung, liên hệ đời sống.
- Em hãy kể thêm những đồ vật có màu cơ bản?
 
- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và thực hiện nhiệm vụ nêu trong SGK.
- GV nhận xét HS trả lời, kết hợp gợi mở HS chia sẽ điều biết được về mỗi hình ảnh. 
- GV tóm tắt những chia sẻ của HS, giới thiệu, bổ sung thêm thông tin và liên hệ mỗi hình ảnh với đời sống. GV gợi mở HS kể lại những hình ảnh trong thiên nhiên, đời sống hiện màu cơ bản (Mặt Trời, mây, biển, biển báo giao thông, phương tiện giao thông...). 
* Hình ảnh tác phẩm "Căn phòng đỏ" của hoạ sĩ Ma-tit-xơ (t.6)
 
 
- GV giới thiệu tên tác phẩm và giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát, trao đổi và chỉ ra chi tiết hình ảnh thể hiện màu cơ bản và đọc tên các màu đó.
- GV tổng kết nội dung trả lời của HS, kết hợp giới thiệu thêm một số thông tin: Hoa sĩ Ma-tit-xơ (1869 – 1954) là nghệ sĩ người Pháp. Bức tranh được ông vẽ năm 1908. Trong bức tranh, các màu cơ bản được ông sử dụng là chủ yếu, trong đó màu đó được sử dụng nhiều nhất (trên mặt bàn, bức tường, ghế,...), xàu vàng thể hiện màu sắc của một số quả, đồ vật đặt trên bàn, bông hoa trong vườn cây ngoài cửa sổ; màu lam thể hiện ở những hoạ tiết hoa, trên bản, trên tường. Ngoài ra, các màu xanh lá cây, màu trắng, màu cam được ông sử dụng để mô tả vườn cây ngoài cửa sổ. Ông là một trong những danh hoạ nổi tiếng nhất thế giới của thế kỉ XX.
* Hình ảnh sản phẩm mĩ thuật trong Vở thực hành 
 
- GV sử dụng hình ảnh một số bức tranh để giới thiệu, gợi mở HS nhận ra chủ để thể hiện và các màu cơ bản trong mỗi bức tranh
- GV hỏi HS một số câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ phong cảnh gì ?
+ Màu sắc trong bức tranh ?
+ Em thích nhất bức tranh nào?
- Em hãy đọc tên các màu cơ bản trong VTH – Trang 4?
- Em hãy chỉ ra các màu cơ bản có trong hình ảnh sản phẩm?
* Hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sưu tầm của các tác giả hoặc HS năm trước hoặc nguyên mẫu
- GV giới thiệu thêm tranh của thiếu nhi, HS năm học trước, sản phẩm mĩ thuật trong đời sống và tác phẩm mĩ thuật của hoạ sĩ gợi mở HS chỉ ra màu cơ bản
- GV tóm tắt và chốt nội dung hoạt động (sử dụng hình ảnh trực quan, sơ đồ tư duy).
- GV sử dụng câu hỏi, nêu vấn đề,… kích thích HS suy nghĩ và hứng khởi trước khi vào hoạt động thực hành.
- Giới thiệu thêm tranh của thiếu nhi các năm trước, sản phẩm mĩ thuật trong đời sống, tác phẩm của họa sĩ, có những màu cơ bản.
-> Các màu cơ bản xuất hiện trong thiên nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Bằng những điều thú vị chúng ta đã tìm hiểu về màu sắc, các em hãy tạo ra những sản phẩm đặc sắc của riêng mình.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm đôi.
- Quan sát, tìm màu sắc trên đồ vật.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Thảo luận nhóm 4.
- Trả lời theo hiểu biết.
 
 
 
- Lắng nghe
 
- Kể thêm các đồ vật có màu cơ bản.
- HS quan sát tranh 
 
 
 
- HS lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Nêu hình ảnh, chi tiết, màu cơ bản có trong tranh.
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV
 
 
 
 
- Nêu màu cơ bản.
- Phát hiện màu trên hình ảnh
 
 
 
 
- HS quan sát
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
- Lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
Hoạt động 3:  Luyện tập, thực hành (khoảng 21’)
3.1. Trò chơi
- Gọi tên các màu còn thiếu ở nhóm 2, nhóm 3 – Trang 7
 
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Đọc tên màu sắc ở mỗi thẻ.
+ Nêu thứ tự sắp xếp ba màu cơ bản ở các thẻ nhóm 1
+ Vận dụng cách sắp xếp thứ tự ba thể thể hiện ba màu cơ bản ở nhóm 1 và gọi nên màu còn thiếu ở thẻ có dấu “?” trong nhóm 2, nhóm 3.
3.2. Thực hành sáng tạo
 
 
- GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận và giới thiệu:
+ Sản phẩm có nhiều màu vàng màu đỏ màu/lam? 
+ Màu vàng/màu đỏ/màu lam được thể hiện ở chi tiết hình ảnh nào sản phẩm?
- Hình ảnh nào là chỉnh ở mỗi sản phẩm? 
- Hình ảnh các sản phẩm: Buổi sáng, Bóng bay- Trang 8
- GV tổ chức HS quan sát, trao đổi và gợi mở 
+ Giới thiệu hình ảnh chi tiết thể hiện màu cơ bản và màu sắc khác trên m sản phẩm.
+ Giới thiệu hình ảnh chi tiết thấy rõ nhất, thích nhất ở mỗi sản phẩm 
+ Giới thiệu sản phẩm thể hiện nhiều màu vàng/màu đỏ/ màu lam.
- GV nhận xét, bổ sung nội dung HS giới thiệu và gợi nhắc
-  Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và trao đổi, thảo luận:
 
+ GV giao nhiệm vụ cho HS: Vẽ bức tranh thể hiện hình ảnh yêu thích bằng các màu cơ bản, vẽ thêm một số màu khác.
+ GV gợi mở HS lựa chọn hình ảnh như: hoa, quả, con vật, đồ chơi, đồ dùng cá nhân,... và tham khảo một số sản phẩm (tr.8), hình của sản phẩm trong Vở thực hành để sáng tạo sản phẩm theo ý thích
+ GV gợi ý HS chọn một trong 2 cách thực hành sau:
+) Cách 1: Dùng bút chì vẽ hình ảnh yêu thích bằng nét và vẽ màu cơ bản và màu khác cho bức tranh. Có thể tạo thêm chấm, hình theo ý thích.
+) Cách 2: Dùng bút màu vẽ hình ảnh yêu thích bằng nét và vẽ màu cơ bản và màu khác cho bức tranh. Có thể tạo thêm chấm, hình theo ý thích
- GV nhắc HS kết hợp thực hành với quan sát các bạn trong nhóm và trao đổi chia sẻ hoặc góp ý, nhận xét và học hỏi bạn thực hành. 
+ GV gợi ý HS nội dung trao đổi, thảo luận
? Bạn sẽ vẽ hình ảnh gì ở bức tranh? 
? Bức tranh của bạn sẽ vẽ màu cơ bản nào nhiều, màu cơ bản nào ít. 
? Bạn có thích bức tranh của mình/tôi tớ không? 
? Tên bức tranh của bạn là gì?
3.3:  Cảm nhận, chia sẻ
+ GV tổ chức HS quan sát lần lượt các sản phẩm trong lớp 
+ Nội dung gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn nên vận dụng một số gợi ý trong SGK, kết hợp quá trình thực hành, thảo luận, sản phẩm cụ thể của HS và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống. 
+ Em đã tạo ra sản phẩm gì?
+ Em đã sử dụng những màu sắc nào trong sản phẩm của mình?
+ Trong bức tranh của em những màu nào là màu cơ bản?
+ Trong nhóm của em, các bạn đã vẽ tranh theo các nào?
+ Em thích sản phẩm nào nhất của các bạn? Vì sao?
- GV tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét các sản phẩm (cá nhân nhóm toàn lớp); kết hợp bồi dưỡng cho HS ý thức làm đẹp cho các đồ dùng cá nhân và mọi vật xung quanh bằng cách sử dụng màu sắc theo ý thích.
- GV giới thiệu hình ảnh về “Làng bích hoạ” ở miền Trung hoặc địa phương và nơi khác, giúp HS thấy được sử dụng màu sắc để góp làm đẹp cho cuộc sống xung quanh
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS cùng GV trao đổi 
 
- HS thực hiện nhiệm vụ GV giao
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS chú ý lắng nghe
- HS trả lời theo ý hiểu.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS lắng nghe và cảm nhận
- HS trao đổi, thảo luận và chia sẻ trong thực hành
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS thực hiện
 
 
- HS chú ý lắng nghe chia sẻ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS trả lời dựa vào câu hỏi hướng dẫn của GV
 
 
 
- Trưng bày sản phẩm. 
- Quan sát, trao đổi, chia sẻ sản phẩm của mình và bạn. 
 
 
 
- HS trả lời câu hỏi chia sẻ
 
 
 
 
 
 
 
- HS chia sẻ cảm nhận
 
 
 
- HS chú ý quan sát và lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học
- Nhận xét kết quả học tập; gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sử dụng màu sắc làm đẹp cho bản thân, cuộc sống.
- Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh.  
- Nhắc HS bảo quản sản phẩm, gợi mở nội dung tiết 2 và hướng dẫn chuẩn bị - Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi nhớ
 
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
 
TIẾT 2 
*Ổn định tổ chức ( Khoảng 1p)
- KT sĩ số:
- KT đồ dùng
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ KT
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học
- Giới thiệu nội dung tiết học. - Nhắc lại nội dung tiết 1 - Lắng nghe.
Hoạt động 2:  Hình thành kiến thức mới (Khoảng 4’)
- Sử dụng hình ảnh minh họa
 
+ Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận: Những màu nào có trong tranh? 
+ Nêu cảm nhận của em về màu sắc trong bức tranh trên?
+ Gv nhận xét câu trả lời của HS và giới thiệu rõ hơn cách tạo nên nhiều màu sắc trong tranh là sự pha trộn nhiều màu. Màu sắc la,f cho hình ảnh trong tranh đẹp và sinh động hơn.
=> Gợi mở HS cách tạo sản phẩm nhóm: Mỗi cá nhân tạo một sản phẩm và sắp xếp tạo sản phẩm nhóm (hoặc sử dụng sản phẩm tiết 1)
 
 
 
 
 
 
- Quan sát, trao đổi
 
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Nghe và quan sát GV hướng dẫn 
 
- Có thể nêu câu hỏi
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
- Lắng nghe.
Hoạt động 3:  Luyện tập, thực hành (khoảng 25’)
3.1 Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
- Gv gợi mở cách thực hành nhóm:
+ Nếu sử dụng sản phẩm tiết 1 hoặc mỗi thành viên tạo một bức tranh sắp xếp tạo sản phẩm nhóm: Có thể từ 6-8 thành viên hoặc nhiều hơn
+ Nếu vận dụng cách 1: Dùng bút chì vẽ hình ảnh yêu thích bằng nét và vẽ màu cơ bản và màu khác cho bức tranh. Có thể tạo thêm chấm, hình theo ý thích. Có thể cần từ 3 thành viên để tạo hình ảnh, các thành viên khác tạo màu.
+ Nếu vận dụng cách 2: Dùng bút màu vẽ hình ảnh yêu thích bằng nét và vẽ màu cơ bản và màu khác cho bức tranh. Có thể tạo thêm chấm, hình theo ý thích. Có thể từ 6-10 thành viên hoặc nhiều hơn.
3.2. Thực hành sáng tạo
 
- Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm.
- Gv gợi ý cho học sinh:
 
+ Thảo luận, thống nhất nội dung (Tranh, quả bóng, sản phẩm khác…), cách thực hiện (như trên)
+ Phân công thành viên thực hiện 
+ Quan sát các bạn trong nhóm, có thể học tập bạn hoặc góp ý để hướng đến sản phẩm cá nhân phù hợp với ý tưởng của nhóm
- Quan sát các nhóm HS thực hành, trao đổi và gợi mở hoặc có thể hỗ trợ 
3.3 Cảm nhận, chia sẻ cảm nhận 
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản phẩm 
- Gợi mở HS đặt tên cho các sản phẩm trưng bày
- Gợi mở các nhóm HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận: 
+ Cách tạo sản phẩm và tên sản phẩm của nhóm
+ Thích sản phẩm của nhóm nào, vì sao?
- Nhận xét các ý kiến chia sẻ, bổ sung của các nhóm.
- Nhận xét kết quả thực hành, động viên, khích lệ HS; nhắc HS bảo quản sản phẩm
- Lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Tạo sản phẩm nhóm (số lượng tùy thích)
- Thảo luận: chọn nội dung, phân công thành viên. 
 
 
 
 
 
 
 
- HS thực hành
 
- Thu dọn đồ dùng, công cụ 
 
- Trưng bày, trao đổi, giới thiệu sản phẩm.
 
- Lắng nghe
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 2’)
 
 
-  GV tổ chức HS quan sát các bức tranh: “Em và gia đình đi bơi” của Phùng Minh Khuê, "Khu tập thể" của Trần Lưu Du, gợi mở HS trao đổi, chia sẻ
- GV yêu cầu HS chia sẻ các nội dung
+ Nêu tên mỗi bức tranh.
+ Kể tên các màu cơ bản, các màu khác trong mỗi bức tranh. 
+ Giới thiệu các hình ảnh chi tiết được thể hiện bằng các màu cơ bản
- GV tóm lược ý kiến của HS, kết hợp bổ sung hoặc giới thiệu rõ hơn hình ảnh chi tiết trong mỗi bức tranh hiện màu cơ bản, màu khác. Từ đó, GV gợi nhắc HS: sử dụng màu cơ bản và màu sắc khác để vẽ bức tranh thể hiện các hình ảnh theo ý thích về cuộc sống xung quanh.
- GV giới thiệu thêm một số bức tranh vẽ bằng màu sáp/ màu dạ màu goát của HS thiếu nhi, hoạ sĩ và sản phẩm thủ công, gợi mở HS nhận ra các màu cơ bản một số màu khác có ở sản phẩm/tác phẩm.
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.
 
 
 
- HS thực hiện
 
 
 
 
 
 
 
- HS lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
Hoạt động 5: Tổng kết bài học (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung của bài học
- Nhận xét kết quả học tập.
- Liên hệ giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo quản sản phẩm, công cụ, đồ dùng, bảo vệ môi trường xung quanh.
- Hướng dẫn chuẩn bị: Đọc bài 2 và chuẩn bị theo hướng dẫn ở mục Chuẩn bị. - Lắng nghe và ghi nhớ
 
 
 
 
- Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. - Lắng nghe.
 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
TUẦN 1
LỚP 3
LỚP 3C1, 3C2, 3C3, 3C4, 3C5.
Thời gian thực hiện từ ngày 06/9/2021 đến ngày 09/9/2021
Bài 1: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI: ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG
 
I. MỤC TIÊU
A. Mục tiêu chung
1. Kiến thức
- Làm quen với tranh đề tài, hiểu nội dung của đề tài môi trường.
- Mô tả được hình dáng, màu sắc trên tranh
- Bước đầu chia sẻ cảm nhận về tác phẩm mĩ thuật trong bài học.  
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự chuẩn bị đồ dùng để học tập
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung các bức tranh của thiếu nhi vẽ về đề tài môi trường. 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp, ý nghĩa của nội dung tranh, hình ảnh, màu sắc trong tranh thiếu nhi vẽ về đề tài môi trường.
- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, chia sẻ. 
3. Phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp và giữ gìn những phong cảnh đẹp ở địa phương…
B. Mục tiêu đối với HSKT
     - Biết về tranh về môi trường, có ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
    - Gv: Tranh  in trong Vở Tập vẽ 3
  Một vài bức tranh về đề tài Môi trường.
    - Hs:  Vở  tập vẽ 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-  HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ CỦA HSKT
A. Ổn định tổ chức
B. Kểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng
- Nhận xét tuyên dương
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Gv: ghi bảng
- Gv: giới thiệu bài học
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs  Xem tranh
* GV:  giới thiệu tranh về đề tài môi trường
- GV yêu cầu hs quan sát tranh.
+ Tranh“chăm sóc cây xanh” tranh bút dạ của bạn Nguyễn Ngọc Bình vẽ hoạt động gì?
+ Trong tranh hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? 
 
+ Hình dáng và động tác như thế nào?
+ Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
 
 
 
- GV yêu cầu hs xem tranh “Chúng em và cây xanh”. Tranh bút dạ của Yến Oanh.
+ Trong tranh vẽ gì?
 
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
 
+ Hình ảnh chính ảnh là gì?
 
 
+ Ngoài ra còn có những gì?
 
 
- Trong 2 tranh em thích tranh nào? Vì sao?
* Tranh luôn có hình ảnh chính và hình ảnh phụ. Hình ảnh chính luôn được vẽ to, rõ ràng ở giữa màu sắc đậm, hình ảnh phụ bổ sung cho hình ảnh chính được vẽ ở xung quanh, ở xa, nhỏ hơn, màu nhạt hơn.
* Hai bức tranh các em vừa xem là nói về đề tài môi trường xanh, sạch, đẹp vậy các em cần phải chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường cũng như ở nhà hoặc nơi khác để môi trường luôn tươi đẹp.
b. Hoạt động 2:  Nhận xét, đánhgiá
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của lớp.
- Khen ngợi một số HS có ý kiến phát biểu.
D. Củng cố -  Dặn dò
- Gv: Hệ thống lại bài học
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung, cách vẽ tranh.
- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
 
- Hs thực hiện yêu cầu
 
 
 
- Hs nhắc lại
 
 
 
 
- Quan sát
 
Hs quan sát
- Tranh vẽ những bạn đang chăm sóc, tưới cây.
 
- Hình ảnh chính là các bạn đang tưới cây ở giữa tranh to, rõ ràng.
- Hình ảnh phụ là các bạn ở xa và các cây ở xa.
- Một bạn đang xách bình tưới hoa, một bạn đang gánh nước,… hình dáng, tay chân của bạn thể hiện rõ nội dung.
- HS quan sát
 
 
- Cây và các bạn vui chơi trong vườn cây.
- Có nhiều màu xanh và 1 vài màu khác như vàng, hồng, đỏ,…
- Hình ảnh chính là các bạn và vườn cây xanh tươi .
- Ngoài ra còn có ngôi nhà và vài bạn ở xa, có mặt trời…
- Hs trả lời
 
- HS lắng nghe
 
 
 
 
 
 
- HS lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe
 
- Lắng nghe
 
 
- Lắng nghe
 
-Thực hiện y/c
 
 
 
- Nhắc lại
 
 
 
 
- Quan sát
 
 
- Nhắc lại
 
 
- Lắng nghe
 
 
- Nhắc lại
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS lắng nghe
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe
 
 
 
 
- Lắng nghe
 * Rút kinh nghiệm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
TUẦN 1
LỚP 4
LỚP 4D1, 4D2, 4D3, 4D4, 4D5
Thời gian thực hiện từ ngày 06/9/2021 đến ngày 09/9/2021
                                          Bài 1: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
A. Mục tiêu chung
1. Kiến thức
- Biết thêm cách pha màu: Da cam, xanh lục (xanh lá cây) và tím. 
- Biết ứng dụng và kết hợp màu sắc trong trang phục cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
2. Phẩm chất
- Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, ý thức làm đẹp thêm cho cuộc sống,…thông qua một số biểu hiện cụ thể: 
+ Yêu thích cái đẹp của màu sắc trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
+ Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,…
3. Năng lực
- Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn được màu sắc để thực hành. 
- Thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học Màu sắc và cách pha màu. 
- Vận dụng sáng tạo để tạo ra các màu mới.
- Pha được màu da cam, xanh lục, tím.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc
- Vẽ được màu vào bảng màu nóng, màu lạnh.
- Nhận biết được các cặp màu bổ túc và pha được màu theo hướng dẫn.
- HS năng khiếu: Pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
B. Mục tiêu đối với HSKT
 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Học sinh:
-Vở  tập vẽ 3.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
2. Giáo viên:
Dụng cụ pha màu; bảng màu cơ bản; màu nóng, màu lạnh
 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập,…
2. Kĩ thuật dạy học:Khăn trải bàn, động não, tia chớp,…
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm bàn
 
 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HĐ CỦA HSKT
1. Hoạt động: Khởi động, (3 phút)
- Gv: tổ chức cho hs chơi trò chơi: nhận biết màu….
2. Hoạt động 1. Hoạt động hình thành kiến thức mới(khoảng 8 phút)
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận biết
- Giới thiệu cách pha màu và giải thông qua bảng màu đã chuẩn bị câu hỏi..
- Đâu là những màu cơ bản?
- Những màu cơ bản nào pha với nhau sẽ được những cặp màu bổ túc?
- Tất cả những màu được chia ra làm 2 gam màu, đó là gam nóng và gam l
Xem nhiều