Powerpoint bài tuần 11 bài 11 VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở ĐƯỜNG DIÊM môn mĩ thuật lớp 1

Giáo án Powerpoint bài tuần 11 bài 11 VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở ĐƯỜNG DIÊM môn mĩ thuật lớp 1, bài giảng điện tử môn mĩ thuật lớp 1, bài tuần 11 bài 11 VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở ĐƯỜNG DIÊM

Lớp 1
Tuần 11 : Soạn :10/11/2020
                    Giảng             
BÀI 11
VẼ MÀU VÀO HỌA TIẾT Ở ĐƯỜNG DIÊM
 
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Hs tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản vá bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm
2.Kĩ năng: Hs biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
3. Thái độ : hs có thói quên quan sát 
II.CHUẨN BỊ
    - Gv: + Vật thực có trang trí đường diềm: áo, khăn.
              + Hai hình vẽ đường diềm khác nhau.
           + Bài vẽ của HS năm trước.
    - Hs: + Vở vẽ, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt dộng dạy 
1. Kiểm tra bài cũ (1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới( 1’)
- Giới thiệu bài , ghi bảng:
Giới thiệu các đồ vật có trang trí đường diềm và giảng giải: Những hình trang trí kéo dài lặp đi, lặp lại như ở giấy khen,…. miệng bát, cổ áo gọi là đường diềm.
HĐ1: Quan sát nhận xét (5’)
- Trực quan tranh, ảnh đồ vật có trang trí, y/c hs quan sát. Gv nêu câu hỏi
+Đường diềm được trang trí ở vị trí nào của đồ vật?
+ Đường diềm vẽ bằng hoạ tiết gì?
 
+ Hoạ tiết, màu được vẽ ntn?
 
 
 
- Bổ xung: Đường diềm là hình trang trí kéo dài được lặp đi lặp lại
HĐ2: cách vẽ (4’)
- Y/c HS quan sát hình đường diềm (H.1, Bài 11).Gv nêu câu hỏi
+Đường diềm này có những hình? Màu gì?
 
+ Các hình sắp xếp như thế nào ?
+Giữa màu nền và màu hình vẽ như thế nào?
+ Làm thế nào vẽ được đường diềm?
-  GV hướng dẫn vẽ trên bảng
 
 
HĐ3: thực hành ( 18’)
- Nêu y/c bài tập. đến trực tiếp từng bàn hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: Vẽ màu xen kẻ ở bông hoa giống nhau.
- Vẽ màu nền khác nhau.
- Không nên dùng quá nhiều màu( Khoảng 2 - 3 màu).
- Không vẽ màu ra ngoài hình vẽ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS .
 
 
 
 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá( 4’)
  - GV gợi ý HS nhận xét bài
  - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
 
* Củng cố, dặn dò:
    - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau Hoạt động học
 
- Chuẩn bị
 
- Lắng nghe
 
 
 
 
 
 
- HS quan sát tranh và trả lời:
 
+ Miệng, thân, đáy cố, lọ, bát...
 
+ Hoa, lá, con vật, các hình vuông, tròn..
+ Vẽ giống nhau, đều bằng nhau, hình giống nhau tô màu giống nhau, hoạ tiết, màu vẽ xen kẽ lặp đi lặp lại
- Lắng nghe
 
 
- Quan sát
 
+ Họa tiết hình vuông, hình thoi .Màu tím, da cam, xanh
+ Các hình sắp xếp xen kẽ
+ Có đậm nhạt
+B1 Kẻ các đường trục, chia mảng
+B2Vẽ hoạ tiết ( cách sắp xếp hoạ tiết)
+B3 Vẽ màu
 
 - Vẽ bài theo y/c hướng dẫn, vẽ bài hoàn chỉnh
 
-HS chọn màu theo ý thích vẽ vào hình 2, 3 bài 11 VTV.
 
 
- HS nhận xét những bài đã hoàn thành.
 - HS chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng:  màu sắc       
 
- Chuẩn bị               
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 3
Tuần 11: Soạn: 10/11/2020
                  Giảng : 
VẼ THEO MẪU
VẼ CÀNH LÁ
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Tìm hiểu, nhận biết cấu tạo, hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của cành lá.
2:Kĩ năng: Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa lá vào trang trí ở các dạng bài tập
-Vẽ được cành lá đơn giản.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, 1 số cành lá đẹp để làm mẫu vẽ; hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của hs lớp trước
- 1 số bài trang trí có họa tiết là chiếc lá hay cành lá
- Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(1’)  Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài(2’) Cho hs hát bài lý cây xanh
*Trong bài hát có hình ảnh gì màu xanh?.
Gv nhận xét và đây cũng là bài học ngày hôm nay.Vẽ theo mẫu vẽ cành lá
b.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét 5’
* Em hãy kể tên 1 số cành lá?
- Gv giới thiệu 1 số cành lá khác nhau để hs nhận biết.
* Cô có những cành lá nào?
 
* Cành lá có những bộ phận nào? Em hãy nêu những đặc điểm của lá?
 
 
-Cành lá bàng có hình dáng ntn?
-Lá cây bàng có những màu gì? 
 
 
 
-So sánh cành bàng và cành ổi có đặc điểm gì giống và khác nhau?
* Tả lại hình dáng, đặc điểm màu sắc của cành lá?
* Em thích vẽ cành lá nào?
=> Có rất nhiều cành lá khác nhau, mỗi cành lá đều có hình dáng, đặc điểm, màu sắc khác nhau. Cành lá đẹp có thể đưa làm hoạ tiết để trang trí.
KL: Để vẽ được cành lá, các em phải quan sát kĩ trước khi vẽ và tuân theo các bước hướng dẫn cách vẽ.
c. Hoạt động 2: Cách vẽ hoa lá(5’)
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng cho hs quan sát:
B1: Vẽ khung hình chung cành lá cân đối với khổ giấy.
B2: Vẽ phác cành lá, cuống lá.
B3: Vẽ phác hình lá của từng chiếc lá.
B4: Vẽ chi tiết cho giống mẫu. Vẽ có đậm nhạt, có thể vẽ màu lá non, màu lá già.
-  Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.
Lưu ý: Tô màu cần tô gọn gàng, sạch sẽ.
d. Hoạt động 3: Thực hành(19’)
- GV cho hs quan sát một số bài của hs năm trước để hs nhận biết.
- Hướng dẫn hs vẽ cành lá cân đối với khổ giấy.
- Tổ chức cho hs vẽ theo nhóm cành lá mang đi.
- Gợi ý hs tô màu tươi sáng, gọn gàng, sạch sẽ.
- Gv đến từng bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài vẽ.
đ.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá3’
- Các nhóm trình bày lên bảng, GV gợi ý hs nhận xét.
* Bạn vẽ có cân đối với khổ giấy chưa?
* Vẽ hình dáng cành lá có giống không?
* Bạn tô màu có đẹp không?
* Em thích bài nào nhất? vì sao?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs.
- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp.
- Gv nhận xét chung lớp học.
3. Dặn dò:1’ Về nhà xem trước bài 12, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau - Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra
 
 
 
-Cây xanh,lá cây
 
+ Cành lá hoa hồng, hoa sữa, cành phượng, ....
 
 
 
+ Cành lá xà cừ, cành hoa hồng, cành bàng, ...
+ Gồm có cành và lá; Cành lá xà cừ và cành lá hoa sữa, ... mọc đối xứng nhau; có 1 số  loại lá mọc so le. Có lá dài, có lá hình bầu, hình tim. 
-lá mọc gọn đối xứng với nhau
-khi lá nhỏ có màu xanh non,lá gần già có màu xanh đậm,lá già có màu vàng cam,khi rụng có màu đỏ
 
-Giống:lá đều có màu xanh
-khác:lá bàng yo hơn lá ổi
+ 3 hs nêu.
 
+ 3 hs nêu.
- Hs lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
- Hs quan sát
 
- Hs nghe giảng
 
 
 
                             
 
- 3 hs nêu
 
 
 
- Hs quan sát
 
 
- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm, vẽ theo mẫu cành lá đã chuẩn bị; vẽ theo các bước GV đã hướng dẫn và vẽ màu theo ý thích.
 
 
 
- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa ra.
 
 
 
 
 
 
- Hs lắng nghe.
 
- Về nhà tìm chọn nội dung đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
Lớp 4
Tuần 11: Soạn :
                  Giảng: 
 
                                   BÀI 11: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH CỦA HỌA SĨ
I. MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: Hs hiểu nội dung của các bức tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.
 2. Kĩ năng:. Hs làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.
3.Thái độ : yêu thích các tác phẩm nghệ thuật
II. CHUẨN BỊ
    GV: Có thể sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét.
           - Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài. 
    HS : Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Ổn định tổ chức( 1’)
- Kiểm tra đồ dùng
2- Bài mới (1’ )
- Gtb: ghi đầu bài
HĐ1.Xem tranh (25’)
1- Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu:  - GV Giới thiệu qua về tranh lụa y/c hs thảo luận nhóm 
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất trong tranh?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
* Giáo viên bổ xung và tóm tắt chung.
Sau c.tranh các chú bộ đội về nông thôn SX cùng gia đình. Đâylà bức tranh có bố cục chặt chẽ, hình ảnh rõ ràng, sinh động MS hài hoà thể hiện cảnh LĐ trong cuộc sống hàng ngày. 
2- Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994)
+ Tên của bức tranh?               
+ Tác giả của bức tranh?
+ Tranh vẽ về đề tài nào?
+ Hình ảnh chính , phụ trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
+ Chất liệu để vẽ bức tranh?
 - Giáo viên cần bổ sung và tóm tắt chung. 
- Bức tranh gội đầ là 1 trong những bức tranh đẹp của HS Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn cho nền MT Việt Nam ông được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996
HĐ2.Nhận xét-đánh giá.( 5’)
- GV nhận xét chung giờ học- Khen ngợi, động viên những học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng bài phù hợp với nội dung tranh.
*Dặn dò - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau
 
- Chuẩn bị
 
- Lắng nghe
 
- Tập hợp nhúm
- Xem tranh và trả lời câu hỏi
 
- Đề tài nông thôn
- Cảnh làng quê, người…
 
Người nông đân sản xuất
- Màu đỏ, vàng
 
 
 
- Lắn nghe
 
 
 
 
 
 
- Gội đầu
- Trần văn cẩn
- Tranh vẽ về đề tài phụ nữ
- Cô gái đang gội đầu
- Màu sắc đẹp
 
- Tranh lụa
 
 
- Lắng nghe
 
 
 
 
 
 
- Nhận xét và lắng nghe
 
 
- Chuẩn bị
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 5
Tuần 11: Soạn :
                  Giảng : 
Bài 11 : VẼ TRANH
                               ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 -11
 I. MỤC TIÊU:
-1.Kiến thức: Giúp hs  chọn nội dung phù hợp với đề tài để từ đó vẽ được bức tranh đẹp. 
2.Kĩ năng: - Hs biết cách vẽ và tập vẽ được bức tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt  Nam.
3.Thái độ: Hs thêm yêu quý các thầy,cô trong nhà nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị:
- Tranh ảnh một số về đề tài  ngày Nhà giáo Việt Nam .
-  Hình minh hoạ cách vẽ. 
-  Một số bài của hs năm trước . Hs chuẩn bị: vở vẽ, bút chì, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (1’)
 Giáo viên kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài(1’) Gv cho Hs hát bài hát có nội dung về ngày 20/11
- Gv liên hệ vào bài
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.(5’)
- Gv cho hs quan sát  tranh ảnh về nội dung ngày nhà giáo việt nam nhận biết về nội dung đề tài, cách vẽ, hình vẽ màu sắc.
- Gv nêu câu hỏi. 
* Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt  Nam có thể vẽ những nội dung nào ?
 
* Bức tranh nay vẽ nội dung gì ?
 
* Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh ?
 
* Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
 
* Màu sắc trong tranh như thế nào ?
 
- Gvkl: Có rất nhiều nội dung để vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, các em chọn một hoạt động mình yêu thích nhất để vẽ tranh tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11 đặc biệt trong tranh các em vẽ các em cần thể hiện tình cảm kính trọng và yêu quý thầy cô giáo
* Vậy em chọn hoạt động nào để vẽ tranh.?
c.Hoạt động2: cách vẽ tranh.(5’) 
B1: Vẽ hình ảnh chính trước rõ nội dung 
B 2: Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động . 
B 3:  Tô màu theo ý thích thể hiện được không khí vui nhộn của ngày 20/11 vẽ màu gàng trong hình
-Yêu cầu hs nêu lại các bước vẽ
d.  Hoạt động 3: Thực hành(20’)
- Gv cho hs quan sát một số bài của hs năm trước.
- Hướng dẫn hs làm bài, vẽ một hoạt động yêu thích về ngày nhà giáo Việt Nam, vẽ chính, phụ cân đối với khổ giấy.
- Vẽ màu tươi  sáng, thể hiện được không khí vui nhộn, màu sắc quần áo, cờ, hoa.
- GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn hs hoàn thành bài tập.
đ. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (3’)
- Gv yêu cầu hs trưng bày bài vẽ
- Gv chọn một số bài gợi ý hs nhận xét
* Cách vẽ hình và vẽ màu của các bạn ?
* Cách sắp xếp bố cục bài vẽ ntn?
* Em thích bài vẽ nào nhất ,vì sao ?
- GV nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs. 
3. Dặn dò(1’)Về nhà quan sát hình dáng và cách trang trí của các loại bát.
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra.
 
 
 
 
 
 
- Hs quan sát tranh nhận biết  các thể loại và trả lời câu hỏi
 
 
 
- Vẽ lễ mít tinh, tặng hoa các thầy cô giáo, hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20/1.
- Vẽ các bạn đang mang hoa đến tặng thầy cô giáo
- Hình ảnh chính là cô giáo và học sinh, hình ảnh phụ là cây cối, lớp học bồn hoa .
- Hình ảnh chính được vẽ to giữa trang giấy.
- Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt, thể hiện được không khí của ngày 20/11.
- Hs chú ý nghe giảng.
 
 
 
 
 
 
- 4 hs trả lời.
 
 
 
 
 
 
 
 
- 3hs nêu cách vẽ tranh.
 
- Hs quan sát bài vẽ của hs năm trước chọn bài vẽ đẹp học tập cách vẽ hình và vẽ màu.
 
- Vẽ một bức tranh phù hợp với khả năng, sắp xếp hình ảnh chính phụ cân đối, vẽ màu gọn gàng sạch sẽ.
 
 
 
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Nhận xét theo gợi ý của gv.
 
 
 
- Chọn ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.
 
- Về nhà chuẩn bị bài sau học.
 
 
Xem nhiều