PowerPoint bài tuần 13 tập làm văn: ôn tập văn kể chuyện môn tiếng Việt lớp 4

Giáo án PowerPoint bài tuần 13 tập làm văn: ôn tập văn kể chuyện môn tiếng Việt lớp 4, bài giảng điện tử môn tiếng Việt lớp 4, bài tuần 13 tập làm văn: ôn tập văn kể chuyện

Tập làm văn
Kiểm tra bài cũ
Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối,
liên quan đến một hay một số nhân vật.
Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa. Có hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp). Có hai cách
kết bài (mở rộng và không mở rộng).
-Thế nào là văn kể chuyện?
- Có mấy cách mở bài và kết bài trong bài văn kể
chuyện?Tập làm văn
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau:
- Đề 1: Lớp em vừa có một bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em
hãy viết thư thăm bạn và kể tình hình học tập của lớp cho bạn
em biết.
- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện
thân thể.
- Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đến trường
hôm nay.
Đề nào trong 3 đề trên thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?Tập làm văn
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau:
- Đề 1: Lớp em vừa có một bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em
hãy viết thư thăm bạn và kể tình hình học tập của lớp cho bạn
em biết.
- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện
thân thể.
- Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đến trường
hôm nay.
Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện vì khi làm đề này ta phải kể lại
một chuỗi sự viêc có liên quan đến nhân vật là tấm gương rèn
luyện thân thể.
kể một câu chuyệnTập làm văn
Bài 2: Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau:
a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè.
b) Giúp đỡ người tàn tật.
c) Thật thà, trung thực trong đời sống.
d) Chiến thắng bệnh tật.
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyệnTập làm văn
Văn - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan
kể chuyện đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện
Nhân vật - Là người hay các con vật, đồ vật,cây cối,... được
nhân hóa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ,... của nhân vật nói lên
tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói
lên tính cách, thân phận của nhân vật.
Cốt truyện - Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu – diễn biến –
kết thúc.
- Có hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp). Có hai kiểu
kết bài (mở rộng và không mở rộng).Một số tâm gương thât thà trung thưc, vươt khó trong
hoc tâp, giup đỡ ban trong cuộc sống.
Em Phan Việt Hân, học sinh lớp 4C trường
tiểu học Phan Thanh, xã Điện Quang, huyện
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đã trả lại số tiền
23 triệu đồng nhặt được cho người đánh rơi.
Thây Nguyên Ngoc Kí viêt băng chân.
Vương Thị Lượm, học sinh lớp 8E, 
trường THCS Nguyễn  Anh Hào (huyện 
Tây Hòa, Phú Yên) giúp đỡ bạn học.
Em Phùng Chí Cường đang cõng bạn đi hoc.Tập làm văn
Bài 3: Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp về câu chuyện
em vừa kể:
a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện ở những
chi tiết nào?
c) Câu chuyện nói với em điều gì?
d) Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo
những cách nào?
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyệnTập làm văn
Kể chuyện trong nhóm
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện
Kể chuyện và trao đổi theo nhóm tổ. Thời gian 8 phútTập làm văn
Các nhóm thi kể chuyện và trao đổi
a) Câu chuyện có những nhân vật nào?
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện ở những chi tiết
nào?
c) Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
d) Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyệnTập làm văn
Bình chọn bạn kể chuyện và
trao đổi tốt
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện

Xem nhiều