Powerpoint bài tuần 14 Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT môn mĩ thuật lớp 1

Giáo án Powerpoint bài tuần 14 Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT môn mĩ thuật lớp 1, bài giảng điện tử môn mĩ thuật lớp 1, bài tuần 14 Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT

Lớp 1 TUẦN 14
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 
Bài 7:   TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS,...thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau:
- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập.
- Biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,...
- Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra.
2. Năng lực
2.1. Năng lực mĩ thuật
- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.
- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lựa chọn vật liệu, công cụ, họa phẩm,…để tạo hình và trang trí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận với bạn và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét,...sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo. Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo GV đã hướng dẫn.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, bể cá.
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết
- Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm trang trí bằng chấm và nét ở trang 36 SGK và một số sản phẩm sưu tầm. Gợi mở HS lựa chọn cách sáng tạo cùng chấm và nét để tạo sản phẩm trang trí.
Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm
Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm và thảo luận.
- Số HS trong mỗi nhóm (6 HS)
- Giao nhiệm vụ: Hãy sáng tạo một số sản phẩm trang trí yêu thích bằng chấm và nét.
- Quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin HS thực hiện nhiệm vụ và thảo luận; kết hợp trao đổi, nêu vấn đề và hướng dẫn, hỗ trợ HS một số thao tác thực hành (nếu cần thiết) và gợi mở HS thực hành, ví dụ:
+ Có thể sử dụng đất nặn để tạo chấm và trang trí.
+ Có thể cắt, xé giấy tạo chấm để tạo chấm, nét và trang trí.
+ Có thể vẽ nét, chấm trang trí màu trực tiếp trên vật liệu.
 
- Gợi mở HS tạo bức tranh từ các hình ảnh vừa tạo được và trang trí (có thể tổ chức tạo sản phẩm nhóm học tập, nếu thời gian cho phép), ví dụ:
+ Dán các sản phẩm (con vật) thành bức tranh có chủ đề đại dương.
+ Dán các sản phẩm (con vật) thành bức tranh có chủ đề khu vườn.
Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức HS quan sát sản phẩm, gợi mở HS trao đổi, chia sẻ cảm nhận: 
+ Em thích sản phẩm nào nhất? Vì sao?
+ Sự kết hợp kiểu nét với chấm nào em thích nhất?
+ Có những màu sắc nào ở các sản phẩm?
+ Sản phẩm của nhóm em có gì khác với các nhóm khác (kiểu/ màu sắc giữa chấm và nét)?
+ Để tạo thành sản phẩm của nhóm, em và các bạn đã làm như thế nào?
- Tổ chức lớp bình chọn sản phẩm thích nhất và động viên, khích lệ HS
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành, kích thích HS nhớ lại quá trình thực hành; gợi mở HS liên hệ với thực tiễn; thực hiện ý tưởng trang trí bằng chấm và nét cho các đồ vật, vật liệu khác,...
Hoạt động 4: Vận dụng
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh họa trang 37 SGK, hình ảnh sưu tầm (nếu có) và gợi mở HS nêu cách tạo sản phẩm khác từ vật liệu có sẵn.
- Khích lệ học sinh làm ở nhà (nếu thích)
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- Tóm tắt nội dung chính của bài học.
- Nhận xét, đánh giá ý thức học tập, thực hành, thảo luận của HS.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 8: Thiên nhiên quanh em
- Suy nghĩ, chia sẻ.
- Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung.
 
- Quan sát, suy nghĩ và chia sẻ cảm nhận.
 
 
 
 
 
 
- Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6 HS
 
- Làm việc nhóm: Mỗi thành viên quan sát các bạn trong nhóm thực hành, cùng trao đổi, góp ý, nhận xét với bạn về tiến trình thực hành và sản phẩm.
+ Kích thước, màu sắc của các chấm, nét ở các sản phẩm trong nhóm.
+ Cách sáng tạo chấm, nét. Những loại nét, kiểu chấm ở các sản phẩm.
- Tạo sản phẩm theo nhóm.
- Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm.
 
 
 
 
 
- Trưng bày sản phẩm nhóm.
- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/ nhóm bạn.
 
 
 
 
 
 
- Bình chọn sản phẩm thích nhất.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
- Quan sát, lắng nghe.
 
- Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích)
 
- Lắng nghe. 
- Chia sẻ cảm nhận về bài học.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 2 TUẦN 14
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BÀI 14 : VẼ TRANG TRÍ
        VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU 
I. MỤC TIÊU:
A. Mục tiêu chung
1. Kiến thức: Giúp hs  tìm hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
2. Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông.
3. Thực hành: Vẽ tiếp đư¬ợc hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
B. Mục tiêu riêng:
* Học sinh tô được màu theo ý thích vào các họa tiết ở hình vuông
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị : 
- Một số tranh,  bài trang trí hình vuông .
- Hình minh hoạ cách trang trí hình vuông.
- Một số bài vẽ của hs năm tr¬ước
- Hs chuẩn bị : 
- VTV2, bút chì, màu vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh khuyết tật
1. Kiểm tra bài cũ:1’ 
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs  
- Nhận xét 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 1’ trực tiếp.  
b.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét 5’
- Gv cho hs quan sát một số bài trang trí hình vuông và các đồ vật đã chuẩn bị gợi ý cho hs nhận biết 
* Các đồ vật dạng hình vuông khi trang trí sẽ nh¬ư thế nào?
* Các hoạ tiết dùng để trang trí thư¬ờng là hình gì?
* Các hoạ tiết đó đ¬ược sắp xếp như¬ thế nào ?
* Hoạ tiết chính thư¬ờng vẽ ở đâu?
* Hoạ tiết phụ vẽ ở đâu?
 
* Hoạ tiết giống nhau được vẽ màu thế nào ?
 GV nhấn mạnh: Để vẽ tiếp đư¬ợc hoạ tiết vào hình vuông các em cần quan sát kĩ hoạ tiết mẫu trư¬ớc khi vẽ và chú ý nghe gv hư¬ớng dẫn cách vẽ.
2. Hoạt động 2: H¬ướng dẫn cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu 5’
- Yêu cầu hs quan sát H1 VTV2 để nhận biết các hoạ tiết cần vẽ 
- Nêu câu hỏi :
* Hoạ tiết đư¬ợc trang trí ở giữa hình vuông là hoạ tiết gì ?
* Hoạ tiết đã đ¬ược vẽ hoàn chỉnh chưa?
 
* Hoạ tiết phụ trang trí hoạ tiết gì đã vẽ hoàn chỉnh ch¬ưa?
 
 
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng h¬ướng dẫn hs 
+ B1: Vẽ các đư¬ờng trục + B2: Vẽ hoạ tiết dựa vào các đư¬ờng trục
+ B3: Vẽ màu theo ý 
thích, thể hiện được 3 sắc độ đậm nhạt
- Yêu cầu 3 hs nhắc lại. 
3 . Hoạt động 3: Thực hành 20’
- Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trư¬ớc 
- Hư¬ớng dẫn hs thực hành vẽ như¬ đã hướng dẫn
- GV đến từng bàn quan sát hư¬ớng dẫn hs hoàn thành bài vẽ động viên khích lệ các em vẽ có sáng tạo . 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Yêu cầu hs trư¬ng bày bài vẽ, chọn một số bài vẽ đẹp trư¬ng bày. 
- Gợi ý hs nhận xét .
* Cách  vẽ hoạ tiết ở các mảng chính, phụ đã đúng và đều chưa ?
* Cách vẽ màu có đậm nhạt ch¬ưa ?
* Em thích bài vẽ nào? Vì sao ?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài vẽ của hs. 
- Tuyên d¬ương hs có bài vẽ đẹp
3. Củng cố- Dặn dò : 3’
- Nhận xét chung lớp học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau .
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
- Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi của gv .   
 
 
 
- Khi trang trí sẽ đẹp hơn
 
 
-  Hình hoa lá, hình các con vật 
 
- Sắp xếp đối xứng, xen kẽ, nhắc lại.
- Hoạ tiết chính thường vẽ to ở giữa
- Hoạ tiết phụ vẽ ở 4góc và xung quanh
- Vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu cùng độ đậm nhạt .
- Hs ghi nhớ 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Hs quan sát 
 
 
 
- Hoạ tiết hoa tám cách
 
 
- Chư¬a hoàn chỉnh phải vẽ theo các đường chấm cho hoàn chỉnh bông hoa .
 - Chư¬a hoàn chỉnh, phải vẽ thêm ba bông hoa 4 cách ở 3 góc và vẽ thêm 2 nét cong vào 3 nửa hình tròn cho hoàn thiện bài vẽ .
- Hs quan sát .
- 3 hs nhắc lại
 
 
- Hs quan sát 
 
- Vẽ hoạ tiết giống mẫu, vẽ đều vẽ đối xứng qua các đư¬ờng trục 
- Vẽ màu cho gọn trong hình có thể vẽ màu nền tr-ước màu hoạ tiết sau hoặc ngược lại.
 
 
- Hs tr¬ưng bày bài vẽ . 
 
 
- Nhận xét theo gợi ý của gv .
 
 
 
 
- Chọn và xếp loại bài nặn đẹp theo cảm nhận .
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
- Thực hành.
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 3
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TUẦN 14
BÀI 14: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp hs quan sát, nhận xét  về đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
2. Kĩ năng: Hs biết cách vẽ, vẽ được hình con vật theo trí nhớ
3.Thái độ : yêu thích con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị : 
- Một số tranh ảnh về các con vật con thỏ, mèo, gà, trâu, bò …
- Hình minh hoạ cách vẽ.
- Một số bài vẽ của hs năm trước.
- Hs chuẩn bị : 
- VTV3, bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 1’
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs .
 
- Nhận xét .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:  trực tiếp  1’
b. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét. 5’
- Gv cho hs quan sát một số tranh ảnh đã chuẩn bị giới thiệu các con vật nêu câu hỏi. 
* Em hãy gọi tên các con vật ? 
*  Em hãy tả lại hình dáng đặc điểm của từng con vật ?
* Con vật có những bộ phận gì ?
* Nêu sự khác nhau giữa các con vật ?
 
 
 
* Màu sắc các con vật ntn?
 
* Ngoài các con vật trên, em hãy kể tên các con vật mà em biết ?
- Gv kl:  Để vẽ đ¬ược con vật đẹp, các em cần quan sát và ghi nhớ hình dáng, đặc điểm màu sắc và các bộ phận của con vật.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. 5’
- Gv treo hình minh hoạ cách vẽ con vật gợi ý hs cách vẽ 
+ B1: Vẽ bộ phận chính tr¬ước (đầu, thân)
+ B2: Vẽ các bộ phận ( chân, đuôi, mắt, mũi, mồm )
+ B3 : Tạo dáng đi, đứng ăn, nằm
+ B4 : Tô màu  phù hợp với con vật
- Yêu cầu hs nêu lai cách vẽ màu.
d. Hoạt động 3: Thực hành 20’
- Cho hs quan sát một số bài vẽ của hs năm trước 
- H¬ướng dẫn hs thực hành theo h¬ướng dẫn.
 - Gv đến từng bàn theo dõi, gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành bài vẽ.
- Động viên khích lệ hs có năng khiếu  vẽ sáng tạo, con thỏ có thể vẽ thêm củ cà rốt, lá cây. Con mèo, bên cạnh có con cá . 
đ. Hoạt động 4:Nhậnxét,đánh giá 3’
- Yêu cầu hs trư¬ng bày bài vẽ.
- Chọn một số sản phẩm đẹp tr¬ưng bày. 
- Gợi ý hs nhận xét .
* Bạn vẽ hình dáng, và đặc điểm các con vật ntn?
* Bạn vẽ hình có cân đối với khổ giấy không?
* Bạn vẽ màu có sạch ,đẹp không? 
* Em thích bài vẽ nào ? vì sao ?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài vẽ của hs . Tuyên d¬ương hs có bài đẹp 
- Nhận xét chung lớp học .
3. Dặn dò: 1’  
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra.
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi của gv.   
 
- Con mèo, con gà, trâu, thỏ…. 
- 4 hs tả, con trâu, hình dáng to khoẻ, đầu có sừng, màu đen …
- Có đầu, mình, chân, đuôi.
- Con mèo tai ngắn đuôi dài, con thỏ tai dài đuôi ngắn, con gà trống màu đỏ, lông đuôi dài cong có nhiều màu sắc….
- Màu sắc khác nhau ,đen ,vàng, trắng…
 - Con dê, con chim, con hổ….
 
- Hs ghi nhớ.
 
 
 
- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ
 
 
 
 
 
 
- 3 hs nêu cách vẽ .
 
- Hs quan sát .
 
- Thực hành chọn con vật mình thích và vẽ theo trí nhớ.
 
 
- Vẽ màu theo ý thích, vẽ gọn gàng sạch sẽ.
 
 
- Hs trư¬ng bày bài vẽ.
 
- Nhận xét theo gợi ý của gv .
 
 
 
 
 
 
- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận .
- Lắng nghe.
 
- Thực hiện.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 4        TUẦN 14
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
BÀI 14:  VẼ THEO MẪU
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp hs  tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
2. Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hai vật mẫu. 
3. Thực hành: Vẽ đ¬ược hai đồ vật gần giống mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị : 
- Một số mẫu, cái ca, cái cốc, lọ hoa …Một số quả có hình dáng khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
- Một số bài vẽ của hs năm tr¬ước.
- Hs chuẩn bị : 
- VTV3, bút chì, màu vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs  
 
- Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp (1’) 
b. Hoạt động 1 :Quan sát, nhận xét (5’)
- Gv  đặt mẫu giữa lớp bầy 2 hoặc 3 mẫu tư¬ơng tự cho hs quan sát  tìm hiểu qua các câu hỏi gợi ý : 
?Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?
 
?Hình dáng và tỉ lệ của từng vật mẫu nh¬ư thế nào?
?Vị trí vật mẫu nào ở phía tr¬ước, vật mẫu nào ở phía sau ?
?Khoảng cách giữa hai vật mẫu ntn? 
 
?Độ đậm nhạt của hai vật mẫu thế nào ?
 
- Gv kl: Khi nhìn mẫu ở các hư¬ớng khác nhau, bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau .Mỗi em cần vẽ đúng theo vị trí quan sát thấy mẫu của mình. 
- Yêu cầu 3 hs ngồi ở 3 vị trí khác nhau nhận xét mẫu ở vị trí mình. 
 c. Hoạt động 2 : Hư¬ớng dẫn cách vẽ (5’)
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ 
+ B1:  Phác khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng vật mẫu.So sánh, ư¬ớc lư¬ợng tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu.
+ B2:  Vẽ đư¬ờng trục  tìm tỉ lệ từng bộ phận  miệng, thân, tay cầm, đáy.
+ B3:  Vẽ các nét chính tr¬ước, sau đó vẽ chi tiết cho giống mẫu 
+ B4:  Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ 
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ.
d. Hoạt động 3: Thực hành(20’) 
- Cho hs quan sát một vẽ của hs năm tr-ước 
- H¬ướng dẫn hs thực hành theo hướng dẫn.
- Gv đến từng bàn theo dõi, gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành bài vẽ.
- Động viên khích lệ hs có năng khiếu  vẽ sáng tạo, có thể trang trí cho đẹp. 
đ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(3’) 
- Yêu cầu hs tr¬ưng bày bài vẽ
- Chọn một số sản phẩm đẹp trư¬ng bày. 
- Gợi ý hs nhận xét .
?Hình dáng, và đặc điểm của hai vật mẫu ?
?Cách sắp bố cục  có cân đối với khổ giấy không ?
?Cách vẽ đậm nhạt  như¬ thế nào? 
?Em thích bài vẽ nào? Vì sao ?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài vẽ của hs. Tuyên d¬ương hs có bài nặn đẹp 
- Nhận xét chung lớp học.
3. Dặn dò:(1’) 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau .
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Quan sát mẫu, trả lời các câu hỏi của gv 
   
- Mẫu gồm hai vật mẫu, gồm cái ca và cái chén.
- Hình dáng cái ca to hơn so với cái chén
- Cái chén đứng tr¬ước, cái ca đứng sau.
- Cái chén che khuất một phần của cái ca.
- Độ đậm của ca đậm hơn so với chén. 
 - Hs ghi nhớ.
 
 
 
- 3 hs nhận xét mẫu theo vị trí  ngồi.
 
 
- Hs quan sát gv vẽ minh hoạ.  
    
- 3hs nêu lại cách vẽ
 
- Hs quan sát.
- Thực hành vẽ mẫu theo gv đặt 
- Dựng hình t¬ương đối giống mẫu, vẽ cân đối với khổ giấy 
- Vẽ  đậm nhạt theo 3 sắc độ 
 
 
- Hs tr¬ưng bày bài vẽ
 
- Nhận xét theo gợi ý của gv .
 
 
 
- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Thực hiện.
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 5 TUẦN 14
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
BÀI 14 : VẼ TRANG TRÍ
              TRANG TRÍ Đ¬ƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp hs hiểu cách trang trí đ¬ường diềm ở đồ vật . 
2. Kĩ năng: Hs biết cách trang trí,tập vẽ trang trí đường diềm  ở đồ vật .
3.Thái độ; Hs tích cực suy nghĩ, sáng tạo .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị : 
- Một số  bài trang trí đư¬ờng  diềm, SGK 
- Một số đồ vật có trang trí đư¬ờng diềm
- Hình minh hoạ cách vẽ .
- Một số bài vẽ của hs năm trư¬ớc
- Hs chuẩn bị : 
- VTV5, SGK, bút chì, màu vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 1’
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs  
 
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp  1’
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 5’
- Gv cho hs quan sát một đồ vật có trang trí đư¬ờng diềm,  tìm hiểu qua các câu hỏi gợi ý : 
 * Ьường diềm thư¬ờng đư¬ợc dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
* Tác dụng của đư¬ờng diềm trang trí?
* Đồ vật thư¬ờng đư¬ợc trang trí đường diềm ở đâu?
* Những hoạ tiết nào thư¬ờng đư¬ợc dùng để trang trí?
* Cách sắp xếp hoạ tiết thế nào?
 
* Màu sắc của hoạ tiết ntn?
 
- Gv bổ sung: Những hoạ tiết giống nhau đ¬ược sắp xếp đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc hoặc xung quanh .
- Hoạ tiết khác nhau sắp xếp xen kẽ . Màu sắc và đường diềm phải phù hợp với chất liệu, hình dáng và tính năng sử dụng đồ vật .
c. Hoạt động 2: H¬ướng dẫn cách vẽ 5’
- Gv vẽ minh hoạ lên bảng gợi ý hs cách vẽ 
+ B1: Vị trí để trang trí đư¬ờng diềm  (Miệng bát, thân bát, miệng túi, gấu váy, áo…)
+ B2: Kích thư¬ớc và kiểu dáng đư¬ờng diềm ( đều nhau và trang trí vào khoảng giữa hai đ¬ường thẳng, hoặc đư¬ờng cong cách đều)
+ B3: Vẽ hoạ tiết vào mảng chính, phụ  
+ B4: Vẽ màu các hoạ tiết có đậm nhạt theo 3 sắc độ 
 
- Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ màu
d. Hoat động 3: Thực hành  20’
- Cho hs quan sát một vẽ của hs năm trước 
- H¬ướng dẫn hs thực hành theo  nhóm 
Gv chia lớp thành 3 nhóm
- Nhóm 1: Trang trí cái khay 
- Nhóm 2: Trang trí  cái túi xách
- Nhóm 3: Trang trí lọ hoa 
 - Gv đến từng bàn theo dõi, gợi ý hướng dẫn hs hoàn thành bài vẽ.
- Động viên khích lệ hs có năng khiếu  vẽ sáng tạo, có thể trang trí cho đẹp. 
đ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 3’
- Chọn một số sản phẩm đẹp tr¬ưng bày. 
- Gợi ý hs nhận xét .
* Cách sắp xếp bố cục ntn ? 
* Cách vẽ hoạ tiết  đều đẹp chư¬a ? 
* Mầu sắc của bài vẽ thế nào ?
* Em thích bài vẽ nào? Vì sao ?
- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài vẽ của hs. Tuyên dư¬ơng hs có bài nặn đẹp 
- Nhận xét chung lớp học.
3. Dặn dò: 1’ 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau .
- S¬ưu tầm tranh ảnh về đề tài quân đội.
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Quan sát  và trả lời các câu hỏi của gv .   
 
-  Bát, đĩa, túi xách, váy, áo .
 
- Tạo lên vẻ đẹp thẩm mĩ cho đồ vật 
- Xung quanh, ở trên, ở dư¬ới, hay ở giữa đồ vật 
- Hoạ tiết hoa lá, chim thú .
 
- Cách xếp xen kẽ, nhắc lại, đối xứng.
- Các hoạ tiết giống nhau tô cùng màu và cùng độ đậm nhạt .
- Hs ghi nhớ 
 
 
 
 
 
 
 
- Hs quan sát 
 
 
 
 
 
 
     
 
- 2 Hs nêu.
-  Hs quan sát chọn ra bài vẽ đẹp về hoạ tiết và màu để học tập
- Thực hành  theo nhóm gv đã phân công tự tạo dáng đồ vật (khay, đĩa, túi  xách, lọ hoa) và sử dụng đ¬ường diềm để trang trí .
- Vẽ hoạ tiết hoa lá, sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại
- Vẽ  đậm nhạt theo 3 sắc độ 
 
 
 
- Hs trư¬ng bày bài vẽ
- Nhận xét theo gợi ý của gv .
 
 
- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 
 
- Thực hiện.
 
Xem nhiều