Powerpoint bài tuần 17 BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG môn mĩ thuật lớp 1

Giáo án Powerpoint bài tuần 17 BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG môn mĩ thuật lớp 1, bài giảng điện tử môn mĩ thuật lớp 1, bài tuần 17 BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG

TUẦN 7
LỚP 1
Ngày soạn:12/10/2020
Ngày giảng: 19, 20/10/2020
BÀI 4: NÉT THẲNG, NÉT CONG ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Phẩm chất
- Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phảm chất như chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực,…thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:
+ Yêu thích cái đẹp thông qua biểu hiện sự đa dạng của nét trong tự nhiên, cuộc sống và tác phẩm mĩ thuật.
+ Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…phục vụ học tập, tự giác tham gia hoạt động học tập.
+ Không tự tiện lấy đò dùng học tập của bạn; chia sẻ ý kiến theo đúng cảm nhận của mình.
+ Biết giữ vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2. Năng lực
- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật
+ Nhận biết nét thẳng, nét cong và sự khác nhau của chúng.
+ Tạo được sản phẩm  đơn giản bằng nét thẳng , nét cong.
+ Bước đầu chia sẻ được nhận biết về nét thẳng, nét cong ở đối tượng thẩm mĩ và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
2.2 . Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; chủ động trong hoạt động học.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét sản phẩm.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm. 
2.3 . Năng lực đặc thù khác
+ Năng lực ngôn ngữ:thông qua trao đổi, thảo luận theo chủ đề.
+ Năng lực thể chất: thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của bàn tay.
II. CHUẢN BỊ CỦA  GIÁO VIÊN, HỌC SINH.
1/ Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; đồ dùng, vật liêu như mục  Chuẩn bị trang 18 SGK, màu vẽ, vật liệu dạng sợi, que tính, sợi dây, …
2/ Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; phương tiện, họa cụ, họa phẩm, và vật liệu dạng que ( que tính, thước kẻ, que diêm,…), dạng sơi, giấy màu,…Đồ dùng trực  quan các dạng hình kỉ hà, hình nét cong đơn giản. Hình minh họa trang 21
- Một số bức tranh, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sử dụng nét thẳng, nét cong.
III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC.
+ Phương pháp dạy học: Pháp vấn/ đặt câu hỏi, nêu và giải quyết vần đề, trò chơi, thực hành, gợi mở,…
+ Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá,…
+ Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1: Ổn định lớp. ( 1 phút)
+ Kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị đồ dùng, vật dụng cho bài học.
+ Kiểm tra bài cũ 
Hoạt động 2: Khởi động, giới thiệu bài học. ( 2 phút )
GV giới thiệu một số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm thông qua đồ dùng dạy học. 
Nét thẳng , nét cong có rất nhiều trong cuộc sống xung quanh cúng ta cũng như trong các tác phẩm mĩ thuật. Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu nét thẳng , nét cong .
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá những điều mới mẻ. ( 8 phút)
1/Quan sát, nhận biết
- GV đưa ra một số hình ảnh và gợi ý quan sát, ví dụ: 
Quan sát trong lớp học mình , bạn nào cho cô biết đâu  nét thẳng, nét cong nao?
- Quan sát hình trang 18-19, GV đặt một số câu hỏi:
+ Nét cong trong hình ở chỗ nào?
+ Em có nhìn thấy những nét cong khác không?
+Ai có thể chỉ ra một vài nét thẳng?
+Xung quanh em có nét thẳng không?
 
2/ Thực hành, sáng tạo ( 19 phút)
2.1. Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo.  
- Cho HS quan sát các hình trang 21
 
+ Em thấy hình vẽ gì?
+Hình đó được tạo bằng nét thẳng hay nét cong?
- Tổ chức HS trao đổi và phát biểu về cách vẽ các hình bằng nét thẳng, nét cong đơn giản.
- GVHD HS cách cầm bút, cách vẽ được đường thẳng không dùng thước kẻ; cách vẽ nhiều nét phác để có một đường như ý muốn.
- Gợi mở HS tạo hình sản phẩm với que thẳng.
2.2. Thực hành, sáng tạo
– Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS).
– Giao nhiệm vụ cho HS:
+ Tập vẽ các nét thăng, nét cong đều nhau ( không dung thước)
+ Sáng tạo các hỉnh ảnh bằng nét thẳng, nét cong. GV hướng dẫn dùng một loại nét trước, không phối hợp nét.
- Hướng dẫn HS tìm ý tưởng mới thông qua tô chức các trò chơi.
– Lưu ý HS có thể tạo hình với một loại nét thẳng, nét cong hoặc có thể kết hợp cả hai kiểu nét.
– Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành.
– Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trong thực hành.
Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ ( 4 phút) 
– Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
– Gợi mở HS giới thiệu:
+ Hình được tạo từ  nét thẳng hay nét cong, hay kết hợp cả hai?
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của bản thân, của nhóm khác.
–Liên hệ sự hiện hữu của nét thẳng, nét cong trong cuộc sống.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học ( 1 phút)
– Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn.
– Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị.
+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số.  
 
+ HS  thực hiện
 
 
HS quan sát, lắng nghe
 
HS nhắc lại tựa bài.
 
 
 
 
 
- HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
 
HS trả lời
 
+ 1Hs lên chỉ nét cong trong hình 
+ 1Hs bổ sung thêm nét cong khác
 
+ 1Hs lên chỉ nét thẳng
+ Liên hệ tìm nét thẳng xung quanh lớp
 
 
HS quan sát hình trang 21. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV
+ 1HS trả lời
+ 1 Hs trả lời
 
 
- HS quan sát GV làm mẫu.
- GV làm  mẫu, HS quan sát.
 
 
 
 
 
- Tạo sản phẩm nhóm 6 Hs
 
– Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành.
 
 
 
 
 
 
 
– Trưng bày sản phẩm theo nhóm
– Giới thiệu sản phẩm của mình
 
 
– Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/của bạn
-Lắng nghe.
 
– Lắng nghe. Có thể chia sẻ suy nghĩ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
LỚP 2
Ngày soạn:13/10/2020
Ngày giảng: 19,20, 21/10/2020                  
TUẦN 7
Bài 7: VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
* Kĩ năng:
- Tập vẽ tranh đề tài Em đi học (điều chỉnh).
- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp
* Thái độ:
- Yêu thích mái trường, bạn bè, thầy cô, con đường tới trường.
2. Mục tiêu riêng:
   - Nhận  biết được một số hình ảnh về đề tài đi học
   - Tập vẽ tranh đề tài Em đi học 
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh về đề tài Em đi học.
- Các bước minh hoạ hướng dẫn cách vẽ .
2. Học sinh: 
- Vở tập vẽ 2.
- Bút chì màu hoặc sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Ổn định lớp học: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ (1p) 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài (2p)
- GV cho HS quan sát tranh đề tài em đi học và tranh phong cảnh.
? Hai bức tranh trên vẽ hình ảnh gì?
- HS: Tranh 1: Các bạn HS đi học, tranh 2 vẽ thuyền, biển.
? Theo em đâu là tranh vẽ đề tài đi học? Tại sao em biết?
- HS nhận xét.
- GV: Vậy các em có muốn vẽ một bức tranh đẹp về đề tài đi học không. Hôm nay cô cùng các em đi học bài 7:  Vẽ tranh đề tài Đi học
 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1. HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài (6p)
- GV giới thiệu một số tranh về đề tài Em đi học 
         
 
? Trong tranh có những hình ảnh gì? 
 
? Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ?
? Cách vẽ màu trong các bức tranh (có đậm, nhạt không) ?
? Hàng ngày em thường đi học với ai?
? Khi đi học em mặc quần áo như thế nào và mang theo gì? (quần áo, cặp, mũ, sách).
? Phong cảnh hai bên đường như thế nào? 
? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng như thế nào?
- GVKL: Tranh đề tài đi học: Là tranh vẽ hình ảnh các bạn học sinh đang đi học là chính, ngoài ra có thể vẽ thêm cây cối, con đường, nhà cho tranh sinh động.
2. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ (6p)
- GV cho HS quan sát tranh hình gợi ý cách vẽ.
? Nếu cách vẽ tranh đề tài em đi học?
- GV hướng dẫn và vẽ lên bảng cho HS quan sát.
* Vẽ hình:
+ Chọn hình ảnh cụ thể về đề tài em đi học.
+ Vẽ hình ảnh chính là các bạn HS đi học (có thể vẽ một hoặc nhiều bạn cùng đến trường, mỗi bạn một dáng, quần áo khác nhau).
+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ: cây, cối, nhà cửa cho tranh thêm sinh động.
* Vẽ màu:
 + Theo ý thích, có đậm, nhạt, sao cho tranh rõ nội dung.
 
       
 
- GV cho HS tham khảo một số bài
3. HĐ3: Thực hành (20p).
- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh đề tài đi học.
- GV quan sát, nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung, hình vẽ vừa với phần giấy ở VTV không quá to, không quá nhỏ.
- Cách vẽ hình và màu thay đổi cho tranh sinh động.
 4. HĐ4: Nhận xét, đánh giá (4p).
- GV chọn một số bài vẽ đẹpdán lên bảng gợi ý HS nhận xét, đánh giá.
? Cách sắp xếp hình vẽ (người, nhà, cây ...) trong tranh?
? Cách vẽ màu (có đậm, nhạt, màu tươi sáng, sinh động ...)?
? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét chung và chỉ ra những bài vẽ hoàn thành tốt để cả lớp cùng học tập. Bên cạnh đó cũng động viên những em chưa hoàn thành cố gắng hơn trong những bài vẽ sau. Tuyên dương tinh thần học tập của lớp.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
- Chuẩn bị VTV giờ sau học bài 8: Xem tranh Tiếng đàn bầu
 
 
 
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
 
 
 
 
 
 
 
 
- Các bạn HS đi học, cây cối, con đường, mây.
- Các bạn học sinh.
- Vẽ màu có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui,…
- Em đi cùng bạn.
- Em mặc áo trắng, váy đỏ, đeo cặp,...
 
- Có nhà và cây.
 
- màu sắc của cây và nhà rực rỡ, đủ các màu. 
 
 
- HS lắng nghe.
 
 
 
 
 
- HS quan sát và lắng nghe.
- 4 HS nêu.
 
- HS quan sát GV vẽ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS tham khảo bài.
 
 
 
 
- HS tập vẽ bài (cá nhân) vào VTV2, trang 15.
 
 
 
 
 
- HS nhận xét bài theo các tiêu chí GV đưa ra.
 
- HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
 
 
- HS lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
HS quan sát
 
 
 
 
 
 
 
Nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
HS lắng nghe.
 
 
 
 
 
HS quan sát và lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
HS tham khảo bài
 
 
 
 
 
Vẽ 1 hình ảnh về đề tài này
 
 
 
 
 
 
 
Quan sát và nghe nhận xét
 
 
 
 
 
 
 
Nghe dặn dò
 
 
 
 
 
 
 
 
LỚP 3
Ngày soạn:14/10/2020
Ngày giảng: 20, 21/10/2020        
BÀI 7: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI CHAI
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
* Kiến thức:
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét hvề hình dáng các đồ vật 
xung quanh.
 * Kĩ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chái gần giống mẫu.
- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
* Thái độ:
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của đồ vật.
2. Mục tiêu riêng :
  Giúp hs : Nhận iết được hình dáng của cái chai
                  Vẽ được cái chai theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Chọn một số chai có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu.
- Một số bài vẽ của học sinh lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh:   
- Vở tập vẽ 3.
           - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Ổn định lớp học: (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ (1p)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài: (1p) 
Giờ trước lớp ta đã học bài vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông. Hôm nay cô cùng các em đi học bài 7: Vẽ cái chai.
 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)
- GV cho HS quan sát một số vật mẫu đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận nhóm đội. 
        
 
? Trên bàn cô có mấy cái chai?   
? Chai được làm bằng chất liệu gì?
? Chai gồm những bộ phận nào?
 
? So sánh tỷ lệ giữa các bộ phận?
 
 
 
 
 
? Màu sắc của chai?
- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Có rất nhiều loại chai khác nhau, mỗi loại có một màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được những cái chai đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm của từng loại chai.
2. Hoạt động 2: Cách vẽ (6p)
- GV hướng dẫn, vẽ lên bảng cho HS quan sát.
- Bố cục hình vẽ vào khổ giấy không quá to, quá nhỏ, không lệch về một bên, hay cao hoặc thấp so với khổ giấy.
+ Vẽ khung hình, kẻ trục đối xứng.
+ Đánh dấu tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Sửa hình cho giống mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích.
 
 
         
 
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước 
3. Hoạt động 3: Thực hành (18p)
- Yêu cầu HS vẽ mẫu GV đặt trên bàn.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi.
- GV quát sát, hướng dẫn kịp thời  đối với HS còn lúng túng để hoàn thành bài.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)
- GV cùng HS chọn một số bài hoàn thành và chưa hoàn thành để nhận xét.
? Bài vẽ nào giống mẫu hơn?
? Bài nào có bố cục đẹp và chưa đẹp?
? Theo em bài vẽ nào đẹp nhất?
 
- GV: Nhận xét chung  khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
* Dặn dò 
+ Về nhà quan sát người thân: ông, bà, cha, mẹ.
- Chuẩn bị : bút chì, tẩy, màu, VTV3
- HS quan sát và thảo luận (3p).
 
 
 
 
 
 
 - 2 cái chai.
- Thủy tinh, nhựa…
- Miệng, cổ, vai, thân, đáy chai.
- Cổ nhỏ, thân phình to.
- Chiều cao gấp 3 lần chiều ngang
- Cổ chai = 1/3chiều dài chai, chiều rộng = 1/3 chiều dài chai.
- Màu trắng, màu xanh.
- Đại diện nhóm trình bày.
 
 
- HS lắng nghe.
 
 
 
 
 
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS tham khảo bài.
 
 
- HS vẽ bài vào VTV3.
 
 
 
 
 
 
- HS nhận xét bài theo các tiêu chí GV đưa ra.
 
- HS nhận xét bài theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe
 
 
 
- HS chuẩn bị bài sau Quan sát và thảo luận cùng các bạn
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Nghe
 
 
 
 
 
 
 
Quan sát gv hd cách vẽ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 HS tham khảo bài.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Quan sát và nghe nx
 
 
 
 
 
 
 
Nghe dặn dò
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
LỚP 4
TUẦN 7: Soạn: 14/10/2020
                 Giảng: 22/10/2020
BÀI 7: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Hs hiểu đề tài,vẻ đẹp của vẽ tranh phong cảnh
2.Kĩ năng: Hs biêt cách vẽ , tập vẽ tranh phong cảnh
3.Thái độ: yêu mến cảnh đẹp quê hương.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
    - Gv: Tranh, ảnh quê hương đất nước, một số bài vẽ của hs năm trước
    - Hs: Vở vẽ, màu bút chì, tẩy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức( 1 ph)
- Kiểm tra đồ dùng
- Trò chơi : « Ai nhanh hơn » cả lớp tham gia chơi.
Luật chơi GV đưa 4 bức tranh cho HS xem. GV nêu y/c em hãy tìm bức tranh vẽ cảnh biển, cảnh miền núi, làng quê, cánh phố phường.
Bạn nào nhanh nhất, đưa ra đáp án đúng sẽ được nhận một phần thưởng.
- Gv tổng kết cuộc chơi : Hôm nay cô thấy các con rất nhanh và thông minh và đặc biệt là 4 bạn đã tìm được 4 bức tranh theo yêu cầu của cô, cô khen cả lớp mình. Vây ai cho cô biết 4 bức tranh các con vừa tìm vẽ về đề tài gì nào? 
2. Bài mới( 1 ph)
- Gtb ghi đàu bài
HĐ1. Tìm chọn nội dung đề tài( 5 ph)
- Trực quan treo tranh, ảnh y/c hs quan sát. Gv đặt câu hỏi gợi mở
+ Tranh phong cảnh vẽ gì?
+ Hình ảnh chình trong tranh phong cảnh là gì?
+ Tranh phong cảnh thường vẽ những gi?
 
+ Màu sắc trong trang phong cảnh ntn?
+ Em hãy kể một vài cảnh đẹp mà em biết?
+ Gv bổ sung, kết luận
HĐ2. Cách vẽ( 4 phót)
- Y/c một, hai hs nhắc lại cách vẽ tranh ở bài trước
- Thao tác từng bước lên bảng cho hs theo dõi
 
HĐ3. Thực hành( 20 ph)
- Nêu y/c bài tập, đên từng bàn hướng dẫn 
- Củng cố cho hs yếu còn lúng túng, khích lệ hs khá
HĐ4. Nhận xét – §ánh giá( 4 ph)
- Treo một số bài lên bảng y/c hs tự nhận xét, cuối cùng gv nhận xét cho điêm,r khích lệ bài khá
* Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dung cho giờ sau
- Chuẩn bị
- Lắng nghe
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát, trả lời theo gợi ý của gv
 
+ Cảnh đẹp quê hương đất nước
+ Cảnh vật
 
+ Nhà cửa, đường xá, cây cối, núi, đồi, sông suối, biển, cánh đồng.
+ Màu sắc gần gũi với thiên nhiên
+ Một vài hs kể
 
+ Lắng nghe
 
+ Một, hai hs nhắc lại cách vẽ
+B1 Chọn hình ảnh chính cho tranh
+B2 Sắp xếp hình ảnh chính, phụ vào vở cho cân đối hài hoà, dõ nội dung
+B3 Vẽ màu
+ Quan sát gv thao tác trên bảng
 
 
- Nghe y/c, vẽ theo hướng dẫn của gv
 
 
- Nhận xét, lắng nghe
 
 
 
+ Chuẩn bị đầy dủ
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
LỚP 5
Ngày soạn: 16/10/2020
Ngày giảng: 22/10/2020
CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ ( TIẾT 2)
Xem nhiều