Powerpoint bài tuần 8 THIÊN NHIÊN QUANH EM TIẾT 1 môn mĩ thuật lớp 1

Giáo án Powerpoint bài tuần 8 THIÊN NHIÊN QUANH EM TIẾT 1 môn mĩ thuật lớp 1, bài giảng điện tử môn mĩ thuật lớp 1, bài 8 THIÊN NHIÊN QUANH EM TIẾT 1

Lớp 1
Ngày soạn: 
Ngày giảng:Ngày soạn: 18/12/2020
Ngày giảng: 22/12/2020; lớp 1c;1d;1e
 
Bài 8:    THIÊN NHIÊN QUANH EM TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: ý thức bảo vệ thiên nhiên, tôn trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật,... thông qua một số biểu hiện chủ yếu sau:
- Yêu thiên nhiên và hình thành ý thức bảo vệ thiên nhiên xung quanh.
- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,...phục vụ học tập.
- Biết bảo quản bức tranh của mình; có ý thức tôn trọng bức tranh do bạn bè và người khác tạo ra.
2. Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật
- Vẽ được bức tranh về thiên nhiên bằng các nét, màu sắc theo ý thích.
- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong bài học.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm để học tập; lựa chọn hình ảnh thiên nhiên theo ý thích để thể hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết giới thiệu sản phẩm của mình; cùng bạn trao đổi, thảo luận trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng họa phẩm để thực hành sáng tạo bức tranh về thiên nhiên.
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận giới thiệu, nêu cảm nhận về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong bài học.
- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về động vật, thực vật trong tự nhiên vào thể hiện bức tranh theo ý thích.
- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác và thực hành với sự vận động của bàn tay.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu có).
2. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; màu vẽ, bút chì, tẩy.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tiễn.
2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy.
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 
TIẾT 2
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết
- Tổ chức học sinh quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm bức tranh về thiên nhiên. 
Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm 
- Tổ chức HS thực hành tiếp tục hoàn thiện sản phẩm bức tranh về thiên nhiên của bản thân.
- Số HS trong mỗi nhóm (6 HS)
- Quan sát HS thực hành, nắm bắt thông tin HS tham gia trao đổi hoặc thu nhận thông tin trong thực hành thông qua: quan sát, trao đổi, nêu vấn đề, đặt câu hỏi,...về nội dung, chất liệu, đường nét, màu sắc,...ở một số bức tranh hoặc một bức tranh cụ thể; cũng như khuyến khích HS nêu câu hỏi, bày tỏ cảm xúc trong thực hành.
- Dựa trên ý tưởng và khả năng thể hiện của HS, gợi mở HS bổ sung, điều chỉnh hoạt động phù hợp với sở thích của HS theo nội dung bài học.
Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS quan sát và gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ, cảm nhận: 
+ Tên bức tranh của em là gì?
+ Hình ảnh nào rõ nhất trong bức tranh của em/ của bạn?
+ Em vẽ bức tranh của mình bằng những nét thẳng, nét cong như thế nào?
+ Bức tranh của em có những màu nào?
+ Em thích tranh của bạn nào?
- Đánh giá kết quả thực hành, thảo luận:
+ Gợi mở HS nhớ lại và tự đánh giá quá trình thực hành, thảo luận.
+ Kích thích HS chia sẻ ý tưởng sử dụng bức tranh (treo ở đâu, tặng ai,...)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh minh họa trang 41 SGK, hình ảnh sưu tầm và gợi mở HS nhận ra các hình ảnh thiên nhiên có thể được tạo nên từ những cách khác nhau như: cắt, xé, in, vẽ, trang trí chấm, nét, màu sắc,...
- Khích lệ học sinh làm ở nhà (nếu thích)
Hoạt động 5: Tổng kết bài học
- Gợi mở HS tự đánh giá mức độ chuẩn bị và tham gia học tập.
- Nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ của HS (cá nhân, nhóm, lớp).
- Sử dụng tóm tắt nội dung cuối bài ở trang 41 SGK. Liên hệ bồi dưỡng các phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, ý thức bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc cây,...
- Yêu cầu HS xem lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 8. Chuẩn bị bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1.
- Suy nghĩ, chia sẻ.
- Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung.
 
- Quan sát, suy nghĩ và chia sẻ cảm nhận.
 
- Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6 HS
- Tạo sản phẩm cá nhân.
- Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm. Nội dung câu hỏi liên quan tới tên bức tranh, các hình vẽ trong bức tranh, hình vẽ nào vẽ bằng nét thẳng, hình vẽ nào vẽ bằng nét cong, màu sắc nào có trong bức tranh,…
 
 
 
 
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/ của bạn.
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe, chia sẻ.
 
 
 
 
 
- Quan sát, lắng nghe.
 
 
 
- Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích)
 
- HS tham gia tự đánh giá
 
- Lắng nghe. 
 
- Chia sẻ cảm nhận về bài học.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TUẦN  17
Bài 17: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ
( Tranh phú quý, tranh gà mái )
I. MỤC TIÊU:
A. Mục tiêu chung
1. Kiến thức: Hs biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam, và ý nghĩa. 
2. Kĩ năng: Hs tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian. 
3.Thái độ: Hs yêu quý có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
B. Mục tiêu riêng:
* Học sinh biết được tranh dân gian Việt Nam .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv chuẩn bị : 
- Một số tranh dân gian Đông Hồ và tranh Hàng Trống. 
- Tranh phú quý và tranh gà mái.
- Hs chuẩn bị : 
- VTV2, bút chì, màu vẽ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Học sinh khuyết tật
1. Kiểm tra bài cũ:1’
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của hs.  
- Nhận xét. 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp   1’
b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.5’
- Gv cho hs quan xem một số tranh dân gian đã chuẩn bị gợi ý cho hs nhận biết. 
* Tên tranh?. 
 
 
* Nội dung tranh vẽ về đề tài gì?
* Trong tranh có những hình ảnh nào?
* Những đường nét, màu sắc vẽ trên tranh?
 
 
 
 
 
 
 
- Gv bổ sung: Chất liệu làm từ vỏ cây dó, phủ điệp ( bột vỏ trai ).
- Gv tóm tắt: Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, thường được treo vào dịp tết nên gọi là tranh Tết. 
- Tranh dân gian Đông Hồ do các nghệ nhân làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ, bản khắc nét, bảng mảng màu trên mặt gỗ rồi mới in bằng phương phát thủ công, in bằng tay. 
- Tranh dân gian được vẽ trên chất liệu  giấy dó quét điệp, màu để vẽ tranh dân gian lấy từ thiên nhiên 
- Tranh dân gian có vẻ đẹp riêng bởi những hình ảnh đơn giản và mang tính cách điệu cao, bởi chất liệu độc đáo truyền thống.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn Xem tranh. 12’
*Gv cho hs quan sát tranh Phú Quý. 
- Gv chia lớp thành 3 nhóm và đa ra các câu hỏi thảo luận. 
 
 
 
 
 
 
* Tranh có tên gọi là gì?
* Trên tranh có những hình ảnh nào? 
* Hình ảnh chính trong tranh được vẽ thế nào? hình ảnh phụ vẽ như nào?
* Em bé được vẽ như thế nào?
 
- Màu sắc của các hình ảnh thế nào?
 
 
* Hướng dẫn hs xem tranh Gà Mái
 
 
 
 
 
* Tranh vẽ nội dung gì?
 
 
* Hình ảnh nào nổi bật nhất trong tranh?
? Hình ảnh đàn gà được vẽ như nào?
 
 
 
* Những màu nào được vẽ trong tranh?
d. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. 3’
- Nhận xét chung lớp học.
- Tuyên dương nhóm, hs có tinh thần xây dựng bài tốt, động viên khích lệ 
-  Nhắc nhở hs chưa chú ý. 
3. Dặn dò: 1’ chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau.
- Hs bày đồ dùng lên bàn cho gv kiểm tra. 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
  
 
 
- Hs quan sát, trả lời câu hỏi của gv. 
 
 
- Tranh đấu vật, tranh lợn nái tranh hứng dừa , tranh đánh ghen 
- Vẽ về đề tài sinh hoạt và con vật 
- Người, cây cối, con vật...
- Đường nét khoẻ khoắn, rõ ràng.
- Màu sắc lấy từ tự nhiên màu xanh lấy từ cây chàm, màu đỏ - son, trắng - điệp, đen - than , nâu - củ nâu, vàng - hoa hiên nên rất tươi và gần gũi. 
- Hs nghe giảng ghi nhớ.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Hs quan sát tranh Phú Quý 2 phút
- Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư ký ghi chép nội dung thảo luận. 
- Cử đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Tranh Phú Quý.  
- Hình ảnh em bé và con vịt 
- Hình ảnh chính được vẽ to gần hết trang giấy, hình ảnh phụ là con vịt 
- Hình ảnh cậu bé mặc yếm đẹp, vòng cổ, vòng tay đeo vòng bạc. 
- Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cách và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt thân vịt màu trắng.                
Hs quan sát tranh 2 phút
- Tranh vẽ đàn gà con đang quây quần bên gà mẹ. 
- Gà mẹ và đàn gà con.  
 
- Gà mẹ đang tha mồi cho con, đàn gà mỗi con một dáng vẻ tinh nghịch. Con đứng , con chạy con ngồi trên lưng mẹ…
- Xanh, đỏ, vàng, da cam, nâu.
 
 
- Hs ghi nhớ. 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
- Hs lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Vẽ về đề tài con vật.
 
Người, cây cối, con vật...
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát
 
- Quan sát.
 
 
 
 
 
 
- Tranh Phú Quý.  
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
- Hình ảnh cậu bé .
 
 
 
 
 
 
 
- Quan sát.
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Gà mẹ và đàn gà con.  
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
- Xanh, đỏ.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 3
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TUẦN 17
Bài 17: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS  tìm hiểu về cô ( chú ) bộ đội.
2.Kĩ năng: Biết cách vẽ,tập vẽ tranh đề tài Cô( chú) bộ đội.
3.Thái độ: Yêu quý, kính trọng cô ( chú) bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Một số tranh về đề tài này.
      - Một số bài vẽ của HS.  
HS: Vở tập vẽ, chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:1’
- Đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp.1’
b. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: 4’
- Gv giới thiệụ tranh,  nêu câu hỏi gợi ý:
* Các cô ( chú) bộ đội trong tranh đang làm gì?
 
 
 
* Hoạt động của cô (chú) bộ đội có phong phú không?
* Em hãy kẻ tên một số hoạt động khác của cô (chú) bộ đội?
* Em thích hoạt động nào của cô (chú) bộ đội?
* Hoạt động đó có những hình ảnh, màu sắc ntn?
* Các hoạt động đó có các hình ảnh nào?
* Em biết những binh chủng bộ đội nào?
 
 
* Trang phục cuả các chú bộ đội ntn?
 
* Màu sắc của trang phục ntn?
 
* Ngoài hình ảnh cô (chú) bộ đội ra còn có thể vẽ thêm gì cho tranh sinh đông hơn?.
* Em có yêu quý các cô ( chú ) bộ đội không? Em sẽ vẽ gì về cô ( chú ) bộ đội.
+ GVKL: Để vẽ được tranh đề tài chú bộ đội đẹp các em cần chọn nội dung đẹp, dể vẽ, phù hợp với khả năng. Có thể vẽ :
* Chân dung cô ( chú) bộ đội.
* Bộ đội trên xe tăng, mâm pháo
* bộ đội luyện tập trên thao trường.
* Bộ đội vui chơi với thiếu nhi.
* Bộ đội giúp dân thu hoạch mùa…
c. Hoạt động 2:  Hướng dẫn cách vẽ:5’ 
- GV minh họa, hướng dẫn:
* Chọn nội dung mình thích;
* Chọn hình ảnh chính, phụ của bức tranh.
* Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích hợp.
* Sửa, chữa, hoàn chỉnh hình vẽ.
* Vẽ màu tự do theo ý thích không gò bó.
d. Hoạt động 3: Thực hành:18’
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.
- Quan sát, gợi ý HS làm bài.
 
đ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:3’
- GV yêu cầu HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét,
 
 
 
 
 
 
 
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.
3.Củng cố, dặn dò:1’
-  Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
? Các em làm gì để tỏ lòng kính yêu cô, chú bộ đội? 
- Quan sát hình dáng, cách trang trí cái lọ hoa.
- vở tập vẽ, chì màu
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
- Hs quan sát
- Bộ đội dang luyện tập, đang LĐSX; đang giao lưu văn nghệ; đang vui chơi cùng các bạn nhỏ; đang giúp dân chống bão lụt hạn hán…
- 1 HS
 
- 3- 4 HS
 
- Nhiều HS
 
- Trả lời.
 
- Trả lời.
 
- Binh chủng pháo binh; binh chủng bộ binh; binh chủng hải quân; binh chủng đặc công…
- Quần, áo, mũ, ba lô, súng, quân hàm, quân hiệu…
- Màu xanh lá cây, xanh nước biển, trắng.
- Các cảnh vật xung quanh phù hợp với các hoạt động của cô ( chú) bộ đội.
- Nhiều HS.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
 
 
 
- HS vẽ bài vào phần giấy trong 
- Chú ý chọn hình vẽ đơn giản, khi sắp xếp các hình ảnh cần cân đối, có chính, phụ.
 
- HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn về:
+ Cách chọn nội dung ( rõ hay chưa rõ)
+ Cách chọn và sắp xếp hình ảnh ( hợp lý, sinh động)
+ Cách vẽ màu ( tươi vui, sinh động)
- Chọn bài mình thích.
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
- Trả lời.
 
- Thực hiện.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 4        
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TUẦN 17
   Bài 17: V Ẽ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS  hiểu biết thêm về  trang trí hình vuông và ứng dụng của nó trong cuộc sống. 
2. Kĩ năng: Biết chọn họa tiết và trang trí hình vuông( sắp xếp hình mảng họa tiết hài hòa, có trọng tâm).
3.Thái độ; Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:  - Hình minh họa.
        - Một số bài vẽ của HS.  
HS:  - Vở tập vẽ, chì màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Trực tiếp.(1’)
b. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5’)
- Gv giới thiệu giới thiệu một số bài trang trí hình vuông,  nêu câu hỏi gợi ý:
? Các hình vuông trên có gì khác nhau?
 
? Họa tiết sử dụng để trang trí hình vuông là các hình gì
? Cách sắp xếp các họa tiết trong hình vuông ntn?
 
 
? Các họa tiết giống nhau vẽ hình ntn? Vẽ màu ntn
 
? Màu của nền và màu của họa tiết ntn?
 
 
? Các bài trang trí thường được vẽ ít màu hay nhiều màu?
+ GVKL: Trong trang trí hình vuông, họa tiết lớn ở giữa gọi là họa tiết chính, họa tiết nhỏ gọi là họa tiết phụ. Sắp xếp xen kẽ họa tiết lớn với họa tiết nhỏ sẽ làm cho bài trang trí hình vuông thêm phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn.
c. Hoạt động 2:  Hướng dẫn cách vẽ (5’) GV minh họa, hướng dẫn:
* Kẻ hình vuông.
 
* Kẻ các đường trục, đường chéo. 
 
* Vẽ các hình mảng (hình tròn, vuông, tam giác…)
 
* Vẽ họa tiết cho phù hợp với các mảng (tròn, vuông, tam giác...)
 
* Vẽ màu theo ý thích (họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu nền và màu của họa tiết khác nhau về đậm nhạt)
* Không nên vẽ quá nhiều màu (từ 3- 4 màu)
d. Hoạt động 3: Thực hành:(20’)
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.
- Quan sát, gợi ý HS làm bài.
đ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:4’
- GV yêu cầu HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét,
- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.
 
 
 
3. Củng cố, dặn dò:1’
-  Hệ thống bài,
- Nhận xét giờ học,
- Chuẩn bị bài sau.
- vở tập vẽ, chì màu
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
- Hs quan sát
 
- Khác nhau về họa tiết, màu sắc…
- Hoa, lá, con vật…
 
- Họa tiết lớn thường vẽ ở giữa (làm rĩ trọng tâm), họa tiết nhỏ vẽ xung quanh, các họa tiết được vẽ đối xứng.
- Họa tiết giống nhau vẽ hình bằng nhau và vẽ màu giống nhau.
- Màu nền và màu họa tiết đối lập nhau (màu nền đậm thì màu họa tiết nhạt và ngược lại).
- Ít màu, từ 3 - 4 màu.
 
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- Lắng nghe.
 
 
- HS trang trí hình vuông.
 
- Thực hiện.
 
- HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn về:
+ Cách sắp xếp bố cục.
+ Cách vẽ họa tiết.
+ Cách vẽ màu.
- Chọn bài mình thích.
 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Lớp 5
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TUẦN 17
Bài 17:  THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
                                    XEM TRANH “DU KÍCH  TẬP BẮN”
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
2. Kĩ năng:HS tập mô tả nhận xét khi xem tranh.
3.Thái độ:Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Tranh Du kích tập bắn,
       -  Một số tranh khác của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, SGK,SGV
HS: -Vở tập vẽ, chì màu, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:1’
- Đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp2’’
b. Hoạt động 1: Giới thiệu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:10’
- Gv chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục 1 trang 54 SGK, thảo luận theo câu hỏi
* Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào, quê quán ở đâu?
 
* Sự nghiệp của Ông?
 
 
 
 
 
 
 
* Em hãy nêu một số tác phẩm nôỉ tiếng của Ông?
 
 
 
- GV bổ sung: Ông là một trong các họa sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tai Bắc Bộ Phủ( 1946).
- Ông là một nhà nghiên cứu Mĩ thuật uyên bác.
- 1976 bức tranh sơn dầu Tan ca, mời chị em đI họp để thi thợ giỏi giành đc giảI nhất triển lãm MT toàn quốc và đc 
Lưu giữ tại BTMT Việt Nam.
c. Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn:15’
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm:
* Bức tranh đc sáng tác khi nào?
 
* Hình ảnh chính trong tranh là gì?
 
 
 
 
 
* Ngoài hình ảnh chính ra còn hình ảnh nào khác?
* Màu sắc của bức tranh ntn? 
 
 
 
 
 
* Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
? Em có nhận xét gì về bố cục của bức tranh?
* Em có thích bức tranh này không, vì sao?
- GV bổ sung, hệ thống lại kiến thức:
+ Đây là bức tranh tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
+ Đây là một bức tranh có giá trị nghệ thuật cao.
d. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:5’
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi, động viên những nhóm, HS có nhiều ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội dung của tranh.
3. Củng cố, dặn dò:2’
-  Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- VN đọc thêm về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Sưu tầm một số họa tiết đẹp.
- vở tập vẽ, chì màu
- Lắng nghe.
 
- Lắng nghe.
 
 
- HS thảo luận nhóm
 
- Ông sinh 1912 mất 1977, quê Ông ở xã Xuân Tảo, Từ Liêm, Hà Nội.
-  1934 Ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông dương, 1945 Ông tham gia a cách mạng; hòa bình lập lại Ông vừa sáng tác, vừa tham gia công tác quản lí; Ông là HT’ đầu tiên của Viện Mĩ thuật Việt Nam; 1996 Ông đc tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật.
- Ngoài bức tranh Du kích tập bắn, Ông còn rất nhiều các tác phẩm nổi tiếng như: Cây chuối( 1936); Cổng thành Huế ( 1941); Công nhân cơ khí (1962)…
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
- HS quan sát tranh, thảo luận.  
- Đại diện nhóm trả lời.
- Tranh đc sáng tác năm 1947 trong thời kì chống TDP xâm lược.
- Năm nhân vật đc sắp xếp với các tư thế rất sinh động ở trung tâm bức tranh ( ng bò; ng trườn; ng ngồi như đang chuẩn bị ném lựu đạn; ng đứng ngắm dưới giao thông hào.)
- Phía xa là nhà, mây, núi, cây cối…
- Màu vàng của nền đất, xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mây diễn tả cái nắng chói chang, rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bộ; màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng.
- Chất liệu màu bột.
- Bức tranh có bố cục chặt chẽ, sinh động..
- Nhiêù HS trả lời.
 
- Lắng nghe.
 
 
 
 
 
- HS nghe giảng.
- Lắng nghe.
 
 
 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Xem nhiều