Powerpoint Chương 4: Một số yếu tố thống kê, bài 1: thu thập và phân loại dữ liệu, môn Toán lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint Chương 4: Một số yếu tố thống kê, bài 1: thu thập và phân loại dữ liệu. Bài giảng điện tử môn Toán lớp 6 sách chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ
TIẾT: 59 & 60
BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Toán 6
GV: Nguyễn Thành Đạt
KHỞI ĐỘNG 1
1, Thu thập dữ liệu 2, Phân loại dữ liệu 3, Tính hợp lí của dữ liệu
LUYỆN TẬP
1, Luyện tập 1
(Thu thập dữ liệu)
2, Luyện tập 2
(Phân loại dữ liệu)
3, Luyện tập 3
(Tính hợp lí của dữ liệu)
VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
KHỞI ĐỘNG 2
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
07/08/2021 1Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số loài
1 Việt Nam có tổng số
loài chim là bao nhiêu?
2
Việt Nam có tổng số
loài chim bị đe dọa
tuyệt chủng là bao
nhiêu?
3
Việt Nam có tổng số
loài chim ít xuất hiện
và hiếm gặp là bao
nhiêu?
4
Việt Nam có tổng số
loài thực vật là bao
nhiêu?
07/08/2021
KHỞI ĐỘNG 1
Hãy đọc thông tin bên dưới và nêu nội
dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Theo tổng cục môi trường, Việt Nam có tổng
số loài chim ghi nhận là 888 loài, trong đó có 72
loài chim hiện đang bị đe dọa tuyệt chủng ở
mức độ toàn cầu, 51 loài ít xuất hiện và hiếm
gặp” – Theo tạp chí môi trường Việt Nam
4/2017
888
72
51
Không có
thông tin
2Câu hỏi Nội dung câu hỏi Số ca (người)
1
Trên thế giới số ca
nhiễm tính đến ngày
31/05/2021 là bao nhiêu?
2
Tại Việt Nam số ca
nhiễm tính đến ngày
31/05/2021 là bao nhiêu?
3
Trên thế giới số ca tử
vong tính đến ngày
31/05/2021 là bao nhiêu?
4
Tại Việt Nam số ca khỏi
bệnh tính đến ngày
31/05/2021 là bao nhiêu?
5 …………...tính đến ngày
31/05/2021 là bao nhiêu?
07/08/2021 3
KHỞI ĐỘNG 2
Hãy đọc thông tin bên dưới và nêu nội
dung thích hợp vào chỗ trống bên cạnh:
“Tính đến ngày 31/05/2021, trên thế giới, số ca
nhiễm lên đến 171 000 708 người, trong đó có
3 555 956 người tử vong và 153 086 591 người
khỏi bệnh. Tại Việt Nam, số ca nhiễm 7 168
người, số người tử vong 47 người, số người
được điều trị khỏi bệnh 2 950 người” – Theo
nguồn từ Bộ y tế Việt Nam
Chú ý:
Các nội dung in đậm trong bảng 1 thay đổi
thì nội dung cột “Số ca (người)” thay đổi
như thế nào?
Hãy minh họa bằng dòng thứ 5.
171 000 708
7 168
153 086 591
2 95007/08/2021 4
1, Thu thập dữ liệu 1:
Quan sát bảng bên cạnh rồi cho biết:
3 cột
6 dòng
18 ô
b. Mấy cột ?
c. Mấy dòng ?
d. Mấy ô ?
e. Điền số tự nhiên thích hợp
vào ô che khuất
a. Tựa đề của
bảng bên là gì?
Các môn được yêu
thích của lớp 6a
(Gọi là dấu hiệu)
f. Dữ liệu của bảng bên là gì?
Nội dung của 18 ô: Môn bóng đá, cầu lông…;hình hai que, năm
que…; số 2, số 5 …
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu07/08/2021 5
1, Thu thập dữ liệu 2:
Quan sát bài thực hành 1 rồi cho biết:
2 cột
6 dòng
12 ô
a. Mai đang điều tra vấn
đề gì
b. Hãy chỉ ra các dữ liệu
mà bạn ấy đã thu thập.
c. Mấy cột ?
f. Loại kem nào được yêu thích
nhất
d. Mấy dòng ?
e. Mấy ô ?
Các loại kem được yêu
thích.
Chữ: dâu, nho…và hình các
que
Kem dâu ( có 11 khách yêu thích)
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệuGhi nhớ:
• Những thông tin thu thập
như: số, chữ, hình
ảnh,…được gọi là dữ liệu.
• Dữ liệu ghi dưới dạng số
gọi là số liệu.
• Dữ liệu thường ghi thành
bảng có nhiều cột, dông
hoặc chỉ một ô.
• Ví dụ:
07/08/2021 6
1, Thu thập dữ liệu 3: (ghi vào vở)
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệuQuan sát bảng sau rồi cho biết:
07/08/2021 7
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
2, Phân loại dữ liệu 1:
a. Có mấy môn thể
thao?
b. Dữ liệu được ghi
dưới dạng nào?
c. Môn thể thao nào
nhiều bạn ưa thích
nhất?
d. Môn thể thao nào ít
bạn ưa thích nhất?
a. Có 5 môn thể
thao.
b. Dữ liệu được ghi
dưới dạng chữ
(Đá cầu…); hình
(quả bóng, que..);
số (18, 8...)
c. Môn bóng đá
nhiều bạn ưa
thích nhất.
d. Môn bóng bàn ít
Dữ liệu phân thành mấy loại (dạng)? bạn ưa thích nhất.
Tóm lại: Dữ liệu được phân thành dạng:
số, chữ, hình…
HỎI ĐÁP07/08/2021 8
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
2, Phân loại dữ liệu 2: (ghi vào vở)
Quan sát bảng dưới đây rồi trả lời câu hỏi sau:
a. Cột “Tên” là dữ
liệu gì?
b. Cột “Tổng số con
vật” là dữ liệu gì?
c. Cột “Các con vật
được…”là dữ liệu
gì?
d. Có bao nhiêu học
sinh không nuôi
con vật nào?
e. Có bao nhiêu con
vật được nuôi?
a. Tên học sinh là
dạng chữ.
b. Dạng số (có giá trị
từ 0 đến 10).
c. Dạng vừa số vừa
chữ (các loài vật
chim, cá, chó và
mèo)
d. Có 8 học sinh
(Mai, Lan...)
e. Có 32 con vật
(6+4+0+2…)
Ghi nhớ: (ghi vào vở)
• Dữ liệu được phân thành dạng: số, chữ, hình,
ngày…
• Việc sắp xếp các thông tin theo những tiêu chí
nhất định gọi là phân loại dữ liệu.
HỎI ĐÁP07/08/2021 9
3, Tính hợp lí của dữ liệu 1: Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Dữ liệu không hợp lí
trong bảng 2 là: cột “Họ
và tên” mang giá trị số
“38448784”
Chú ý: Dữ liệu điều tra
cũng có thể là một bảng
chỉ là số, chữ, hình…
Dữ liệu không hợp lí
trong bảng 3 là: ô mang
giá trị số “ -3”07/08/2021 10
3, Tính hợp lí của dữ liệu 2: (ghi vào vở)
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Ghi nhớ:
Để đánh giá tính hợp lí của dữ liệu, ta đưa ra các tiêu chí đánh giá .
Chẳng hạn, dữ liệu phải:
• Đúng cùng một định dạng: số hoặc chữ hoặc ngày…
• Nằm trong phạm vi dự kiến: âm hoặc dương hoặc lớn hơn….07/08/2021 11
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
1, Luyện tập 1: (Thu thập dữ liệu) - ghi vào vở bài tập.
Đọc và quan sát ví dụ 2 để
hoàn thành chỗ che khuất
trong 2 bảng sau:
Câu Câu hỏi Trả lời
a. Cửa hàng đang bán bao nhiêu bình ga? 10 bình
b. Cửa hàng bán mấy loại bình ga? 2 loại (lớn, nhỏ)
Bảng 1
Câu Màu của bình ga Số lượng
a. Ga màu hồng 6 bình
b. Ga màu cam 2 bình
c. Ga màu vàng 2 bình
Bảng 2
Ghi nhớ: (ghi vào vở bài tập) Tùy vào dữ liệu mà thu thập ghi thành từng
bảng có 1 ô hay nhiều ô và được sắp xếp theo thứ tự cột hoặc dòng nhằm dễ
tính toán sau này.
Vẽ 2 bảng này vào vở07/08/2021 12
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
1, Luyện tập 2: (Thu thập dữ liệu) – ghi vào vở bài tập
Bài tập 1: Quan sát bài tập số 1, rồi
hoàn thành các câu hỏi sau: (ghi vào
vở bài tập)
a. Điền số tự nhiên thích hợp vào ô
trống của cột “Số bạn ăn” (dựa
vào các hình trong ô tương ứng
của cột: “Kiểm đếm”).
b. Có mấy món ăn sáng trên bảng?
c. Món ăn sáng ưa thích của nhiều
bạn là gì?
d. Lớp này có khoảng bao nhiêu bạn?
Phần trả lời: (ghi vào vở bài tập)
a. Thực hiện trên bảng.
b. Có 5 món ăn sáng.
c. Món ăn sáng ưa thích của nhiều
bạn là xôi.
d. Lớp này có từ 30 bạn trở lên.
11
4 8 5 207/08/2021 13
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
2, Luyện tập 2: (Phân loại dữ liệu) - (ghi vào vở bài tập)
Bài tập 3: Đọc và hoàn
thành các các câu hỏi sau:
(ghi vào vở bài tập)
a. Bảng dữ liệu này có gì
khác trước?
b. Hãy nêu các loại dữ
liệu xuất hiện trong
bảng thống kê trên?
c. Có bao nhiêu giá trị là
chữ cái khác nhau?
d. Giá trị số trong bảng có
được phép trùng
nhau?
e. Số liệu trên có liên
quan gì với vị trí phím
E và T trên bàn phím?
Đáp như sau: (ghi vào vở bài tập)
a. Bảng dữ liệu này dấu hiệu chính
xếp theo chiều dọc (trước hàng
ngang).
b. Dữ liệu xuất hiện trong bảng thống
kê trên có: Chữ cái, số và chữ.
c. Có 9 giá trị là chữ cái khác nhau.
d. Giá trị số trong bảng được phép
trùng nhau.
e. Số liệu trên có liên quan để sắp đặt
phím E và T trên bàn phím nhằm
thuận lợi cho việc bấm (có số lần
xuất hiện nhiều nhất).07/08/2021 14
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
3, Luyện tập 1: (Tính hợp lí của dữ liệu) - (ghi vào vở bài tập)
Ví dụ: (Bảng 3 sgk)
Quan sát hình bên rồi
nhận xét (câu a, b) và trả
lời (câu c, d): (ghi vào vở
bài tập)
a. Giá trị của bảng 3.
b. Tính hợp lí của số
liệu.
c. Hãy thay giá trị không
hợp lý bằng một giá
trị hợp lí.
d. Hãy thay giá trị không
hợp lý bằng một giá
trị không hợp khác.
Nhận xét và trả lời: (ghi vào vở bài tập)
a. Giá trị của bảng 3 chỉ có một loại và toàn là số.
b. Giá trị -3 không hợp lí vì tuổi của bé là từ 0 đến 5 tuổi.
c. Giá trị không hợp lý -3 bằng 5 thì giá trị hợp lí.
d. Giá trị không hợp lý bằng một giá trị không hợp khác là: 10, bốn, V...07/08/2021 15
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
3, Luyện tập 2: (Tính hợp lí của dữ liệu) - (ghi vào vở bài tập)
(ghi vào vở bài tập)
Quan sát bài tập 5,
hãy tìm kiếm thông tin
chưa hợp lí và thay
bằng một giá trị hợp lí
bất kỳ (HS khá giỏi).
Kết quả: (ghi vào vở bài tập)
• Giá trị K của cột 4 (từ trái sang) và dòng 2 (từ trên xuống) không cùng dạng các giá trị
cùng dòng 2. Có thể thay bằng 0 (K viết tắt của 0)
• Giá trị -2 cột bên phải và dòng 2 (trên xuống) không hợp lí (số học sinh vắng là số tự
nhiên và nhỏ hơn 51). Có thể thay bằng 2 (do đánh nhầm dư -)
• Giá trị 100 của ô cột thứ 2 (tính từ bên phải) và dòng 2 (trên xuống) không hợp lí vì số
học sinh trong lớp 6A7 tối đa là 50 em. Có thể thay bằng 10 (dư số 0)07/08/2021
16
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
1, VẬN DỤNG 1: (bài tập về nhà)
a. Về nhà làm vận dụng 1 làm trong vở bài tập: b. Về nhà làm thực hành 2 làm trong vở bài tập:
Tiết sau tổ trưởng kiểm tra bài làm các thành
viên tổ rồi báo giáo viên.
c. Về nhà làm vận dụng 2 làm trong vở bài tập:
d. Nội dung chính của bài:07/08/2021 17
Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
2, VẬN DỤNG 2
Quan sát bảng 4, tìm và có thể sửa những giá trị
chưa hợp lí:
Các giá trị đã sửa chữa hợp lí. (Vẽ bảng 4 này vào
vở bài tập)
Tên Bất Kỳ conan@gmail.com
dcbatky@laivung.edu.vn
dcbatky@moet.edu.vn
Đinh Công Mươi
Tiết sau: “Bài 2 – BIỂU DIỄN SỐ LIỆU TRÊN BẢNG HẾT BÀI 1

Xem nhiều