Powerpoint bài áp suất lớp 8

Giáo án Powerpoint bài áp suất, bài giảng điện tử môn Vật lí lớp 8

Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn? Cho
ví dụ?
Câu 1:
Cho ví dụ về trường hợp lực ma sát có hại và ma sát
có ích?
Câu 2:
- Löïc ma saùt tröôït xuaát hieän khi moät vaät tröôït treân beà maët
moät vaät khaùc vaø caûn laïi chuyeån ñoäng tröôït cuûa vaät.
- Löïc ma saùt laên sinh ra khi moät vaät laên treân beà maët moät vaät
khaùc vaø caûn trôû chuyeån ñoäng laên cuûa vaät.
- Ma sát có hại: ma sát giữa đế giày và mặt đường
- Ma sát có ích: nhờ có ma sát mà ô tô mới dừng lại được
khi thắng gấp.
Taïi sao xe taêng naëng neà laïi chaïy ñöôïc bình thöôøng treân
neàn ñaát meàm( H.a ), coøn oâ toâ nheï hôn nhieàu laïi coù theå bò
luùn baùnh vaø sa laày treân chính quaõng ñöôøng naøy ( H. b )

Người và tủ, bàn ghế, máy
móc,…luôn tác dụng lên nền nhà
những lực ép có phương vuông
góc với mặt sàn.Những lực này
gọi là áp lực.
Trả lời: Áp lực là lực
ép có phương vuông
góc với mặt bị ép.
I – Áp lực là gì?
P
1
P
2
F
1
F
2
=
=
Trả lời: Phương vuông
góc với mặt sàn, chiều
từ trên xuống dưới.
I – Áp lực là gì?
Phương và chiều
của áp lực là gì?
Khái niệm: Áp lực là lực ép có phương vuông góc
với mặt bị ép.
F
I – Áp lực là gì?
- Lực của ngón tay tác
dụng lên đầu đinh.
- Lực của mũi đinh tác
dụng lên gỗ.
- Lực của máy kéo tác dụng lên
mặt đường. là áp lực.
.
không phải là áp lực. là áp lực.
là áp lực.
- Lực của máy kéo tác dụng lên
khúc gỗ.
C1: Trong số các lực ở các hình sau, thì lực nào là áp lực?
I – Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có
phương vuông góc với mặt
bị ép.
I – Áp lực là gì?
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
C2.Hãy so sánh các áp lực(F), diện tích bị ép(S) và độ lún(h) của
mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3.
Điền dấu “=”, “<,”, “>” thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

h
2
h1 S
2
F2 F1 S1
h
3
h1
F3 F1 S3 S1
Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)

(1) (2) (3)
TTạại sao F1= F3 i sao F1< F2
Thí nghiệm:
C2.Hãy so sánh các áp lực(F), diện tích bị ép(S) và độ lún(h) của
mỗi khối kim loại trong trường hợp 1 và 2; trường hợp 1 và 3.
Điền dấu “=”, “<,”, “>” thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

h
2
h1 S
2
F2 F1 S1
h
3
h1
F3 F1 S3 S1
Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)

(1) (2) (3)
TTạại sao F1= F3 i sao F1< F2
Thí nghiệm:
C3: Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của kết luận dưới đây:
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp
lực…………........và diện tích bị ép….…………. càng lớn càng nhỏ
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào mấy yếu tố?
Vậy, tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố, đó là: áp lực và
diện tích bị ép.
I – Áp lực là gì?
II - Áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?

h
2
h1 S
2
F2 F1 S1
h
3
h1
F3 F1 S3 S1
Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h)


- Áp lực là lực ép có
phương vuông góc với mặt
bị ép.
I – Áp lực là gì?
II. Áp suất
1. Tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực càng lớn
và diện tích bị ép càng nhỏ.
I - Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương
vuông góc với mặt bị ép.
II - Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ
thuộc vào những yếu tố nào?
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi
áp lực càng lớn và diện tích bị ép
càng nhỏ.
2. Công thức tính áp suất:
- Áp suất được tính bằng độ lớn
của áp lực trên một đơn vị diện
tích bị ép.
Để xác định tác dụng của áp lực
lên mặt bị ép, người ta đưa ra
khái niệm áp suất.
Vậy áp suất được
tính như thế nào?
2. Công thức tính áp suất:
p: áp suất
F: áp lực
S: diện tích bị ép
(N/m2 )
(m2 )
Trong đó:
I. ÁP LỰC LÀ GÌ?
II. ÁP SUẤT
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
(N)
Đơn vị của áp suất: N/m2 hay còn gọi là Paxcan. Ký hiệu là Pa
1 Pa = 1 N/m2
Paxcan (1623 – 1662)
,(Pa)
Các vụ cháy nổ thường gây ra áp suất rất lớn, tác dụng áp
lực rất mạnh lên các vật thể xung quanh có thể làm nứt, đổ
vỡ các công trình xây dựng, nhà cửa,…gây nguy hiểm đến
tính mạng, tài sản, môi trường sinh thái….
Vào 0h 20 phút ngày 24/2/2013, vụ nổ ở Hà Nội khiến
3 căn nhà đổ sập hoàn toàn, 11 người chết và nhiều
người khác bị thương nặng.
Ngày 18/10/2015, vụ nổ khí gas thương tâm xảy ra ở quận
Tân Phú (TP HCM) đã khiến hai mẹ con thiệt mạng.
Nguyên nhân được xác định do bất cẩn khi dùng gas.
III. Vận dụng
C4: Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu
các cách làm tăng giảm áp suất?
Tăng áp suất
Tăng F, giữ nguyên S

Giữ nguyên F, giảm S

Tăng F đồng thời giảm S
giảm áp suất
Giảm F, giữ nguyên S

Giữ nguyên F, tăng S

Giảm F đồng thời tăng S
- Nguyên tắc là dựa vào công thức:
Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc(bén), vì dưới cùng
một áp lực nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng
mỏng) thì áp suất càng lớn(dễ cắt gọt các vật).
Tại sao
lưỡi dao
càng
mỏng thì
dao càng
sắc?
Ví dụ: Áp dụng thực tiễn
Có 2 loại xẻng như hình vẽ. Khi tác dụng cùng một lực
thì xẻng nào nhấn vào đất dễ dàng hơn? Tại sao?
TL: Loại xẻng đầu nhọn nhấn vào đất dễ dàng hơn vì diện tích
bị ép nhỏ hơn xẻng có đầu bằng, khi tác dụng cùng một áp lực
thì áp suất của xẻng đầu nhọn lớn hơn xẻng đầu bằng.

Tóm tắt
F
1=P1=340000N
S
1=1,5m2
F
2=P2=20000N
S
2=250cm2
=0,025m2
p
1=?(Pa), p2=?(Pa)
So sánh p1 với p2?

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
Ta thấy p2 >p1. Chứng tỏ áp suất của ô tô lên
mặt đường lớn hơn.
Lời giải
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
C5: Một xe tăng có trọng lượng 340000 N. Tính áp suất của xe tăng lên
mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với
đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng
20000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250
cm2. Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở
phần mở bài.
Tại sao xe tăng nặng lại chạy được bình thường
trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn lại có thể
lún bánh trên chính con đường này?
Do áp suất của ô tô lên mặt đường
lớn hơn so với xe tăng nên ô tô làm
mặt đường lún nhiều hơn, xe dễ bị sa
lầy, khó đi.

- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 7.1→ 7.6/ SBT- trang 23.
- Chuẩn bị bài: “Áp suất chất lỏng –
Bình thông nhau”.

Xem nhiều