Powerpoint bài định luật về công lớp 7

Giáo án Powerpoint bài định luật về công, bài giảng điện tử môn Vật lí lớp 8

Câu hỏi:
- Khi nào có công cơ học?
- Nêu công thức tính công cơ học?
Cho biết tên và đơn vị các đại lượng có
trong công thức?
Ở lớp 6 các em đã biết muốn đưa một vật nặng lên
cao, người ta có thể kéo trực tiếp hoặc sử dụng máy cơ
đơn giản.
Sử dụng máy cơ đơn giản có lợi gì?
Sử dụng máy cơ đơn giản cho ta có lợi về lực.
Khi dùng một lực F đưa vật nặng lên cao bằng các
máy cơ đơn giản nghĩa là làm vật dịch chuyển một
quãng đường s. Vậy là đã thực hiện một công cơ học.
Như vậy dùng máy cơ đơn giản cho ta có lợi về lực
nhưng liệu máy đó có cho ta lợi về công hay không?

0 cm
9 8 7 6 5 4 3 2 1
10
11
12
13

0 ,5
0, 75

 

Ròng rọc
động
Vật nặng G
5
1

Giá thí
nghiệm
Thước thẳng
Lực kế
3
4
2
I . THÍ NGHIỆM:
0 cm
9 8 7 6 5 4 3 2 1
10
11
12
13

0,5
1,0
1,5

 

s1

I . THÍ NGHIỆM: Hình 14.1a
1. Kéo trực tiếp:
0 cm
9 8 7 6 5 4 3 2 1
10
11
12
13

s2
0 ,5
0, 75

s1 Hình 14.1b
I . THÍ NGHIỆM: 2. Dùng ròng rọc động:
C1: Hãy so sánh hai lực F1 và F2.
C2: Hãy so sánh hai quãng đường đi được
s
1 và s2.
C3: Hãy so sánh công A1 (A1 = F1.s1) của
lực F1 và công A2 (A2 = F2.s2) của lực F2.
C4: Dựa vào các câu trả lời trên, hãy chọn từ
thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:
Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về …... . . . .
thì lại thiệt hai lần về . . . …. . . . . . . nghĩa là
không được lợi gì về . . . . …. .
lực
đường đi
công
(1)
(2)
(3)

F

F
F

C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên
sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma
sát không đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và
nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn?
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng
nghiêng lên sàn ô tô?
F1 1m F2 1m
Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng
có ma sát. Vì vậy, công mà ta phải tốn để nâng
vật lên (A2) bao giờ cũng lớn hơn công dùng để
nâng vật lên (A1) khi không có ma sát, đó là vì
phải tốn một phần công để thắng ma sát.
Công A2 là công toàn phần. Công A1 là công có
ích. Tỉ số gọi là hiệu suất của máy, kí hiệu là
H:
.100%
1 2
A A
H 
1 2
A A
C6: Để đưa một vật có trọng lượng
P=420N lên cao theo phương thẳng
đứng bằng ròng rọc động, theo
hình 13.3, người công nhân phải
kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
(Bỏ qua ma sát).
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
P
h F
C6: Để đưa một vật có
trọng lượng P=420N lên
cao theo phương thẳng
đứng bằng ròng rọc động,
theo hình 13.3, người công
nhân phải kéo đầu dây đi
một đoạn là 8m. (Bỏ qua
ma sát).
a. Tính lực kéo và độ cao
đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.

Câu 1: Phát biểu đúng về các máy cơ đơn giản là:
A Các máy cơ đơn giản chỉ có lợi về lực.
B Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
C Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường
đi.
D Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và
đường đi.

Câu 2: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách.
Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp
hai lần độ cao h. Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:
A Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn
B Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn
C Công thực hiện ở hai cách đều như nhau
D Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn

Câu 3: Dùng một ròng rọc động để đưa một vật có
khối lượng 10kg lên cao. Lúc đó, lực kéo vật là:
A FK = P = 100N
B FK= P/2 = 50N
C F
K > 100N
D F
K > 50N

1. Học bài ghi + ghi nhớ.
2. Làm tất cả bài tập SBT bài 14.
3. Nghiên cứu trước bài 15: Công suất.
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc quý thầy cô và các em
sức khỏe, thành đạt!

Giáo viên :Trần Thị Lý
Tổ : Tự nhiên 1
Trường THCS Khương Mai
Chắc ống này phải
đến 2 tạ. Làm thế
nào để đưa ống lên
được đây?
Tieát 16. Baøi 14:
* Thảo luận nhóm tìm phương án thí nghiệm kiểm
tra xem sử dụng các máy cơ đơn giản và kéo trực
tiếp, cách nào cho ta được lợi về công?
* Làm thí nghiệm kiểm tra theo các phương án
đã chọn và rút ra kết luận.
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG:
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại.
Biểu thức: A = A
1 = A2 = A3
Trong đó:
A: công khi kéo trực tiếp
A
1, A2, A3 : công khi sử dụng các
máy cơ đơn giản.
Sử dụng máy cơ đơn giản và kéo trực tiếp, cách nào được lợi về công hơn?
6
Các ứng dụng sau thuộc loại máy cơ đơn giản nào và sử dụng chúng có lợi gì?
a b
c d
Câu 1. Cách nào sau đây sẽ cho ta lợi về công khi đưa một vật
nặng lên cao?
A. Dùng ròng rọc. B. Dùng mặt phẳng nghiêng.
C. Dùng đòn bẩy. D. Không về cách công nào. cho ta lợi
Câu 2. Dùng một đòn bẩy để nâng một vật có trọng lượng
50N lên cao với lực kéo là 10N thì quãng đường phải kéo sẽ:
A. Tăng lên 5 lần. B. Giảm đi 5 lần.
C. Giảm đi 10 lần. D. Không thay đổi.
Câu 3. Dùng một mặt phẳng nghiêng dài 10m để kéo một vật
nặng thì cần một công là 200J. Dùng một mặt phẳng nghiêng
dài 30m để kéo vật trên thì kết luận nào sau đây là đúng:
A. Công cần dùng là 600J và lực kéo sẽ giảm đi 3 lần so với
ban đầu.
B. Công cần dùng là 200J và lực kéo sẽ giảm đi 3 lần so với
ban đầu.
C. Công cần dùng là 200J và lực kéo sẽ tăng lên 3 lần so với
ban đầu.
D. Công cần dùng là 200J và lực kéo không thay đổi so với
ban đầu.
C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô
tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không
đáng kể).
Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m.
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ
hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào thì tốn công nhiều hơn?
c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng
lên sàn ô tô?
a. Vì l
1 = 2 l2 nên:
C5: Tóm tắt:
P = 500N, h = 1m
l
1 = 4m, l2 = 2m.
a. So sánh F
1 và F2
b. So sánh A
1 và A2
c. A =?(J)
Giải:
b. Công thực hiện trong hai trường
hợp là như nhau.
c. Công của lực kéo thùng hàng theo
mặt phẳng nghiêng lên ô tô cũng
đúng bằng công của lực kéo trực tiếp
thùng hàng theo phương thẳng đứng
lên ô tô.
A=P.h=500.1= 500(J)
Áp dụng định luật về công
Đ/S: ; A1 = A2 = 500J
F
1= F 2 2
1
F
1= F 2 2
1
C6: Để đưa một vật có trọng lượng
P = 420N lên cao theo phương thẳng
đứng bằng ròng rọc động, theo
hình 13.3, người công nhân phải
kéo đầu dây đi một đoạn là 8m.
(Bỏ qua ma sát).
a. Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.
b. Tính công nâng vật lên.
Dùng một ròng rọc động được lợi hai lần về
lực thì phải thiệt hai lần về đường đi (theo
định luật về công) nên:
s = 2h = 8 => h = 8/2 = 4m
b. Công nâng vật lên:
A = P.h = 420.4 = 1680J.
hoặc A = F.s = 210.8 = 1680J
a. Kéo vật lên cao nhờ ròng rọc động thì lực
kéo chỉ bằng một nửa trọng lượng của vật.
F = P/2 = 420/2 = 210N.
Giải
C6: Tóm tắt:
P = 420N.
s = 8m.
a. F = ?(N)
h = ?(m)
b. A = ?(J)
Áp dụng định luật về công
Đ/S: a. F = 210N; h = 4m ; b. A = 1680J
Lý Thường Kiệt dùng máy bắn đá (đòn bẩy) góp phần tạo nên chiến
thắng trong trận đánh thành Ung Châu
Đòn bẩy chân và tay người
Hiệu suất của máy cơ đơn giản:
.100
1 2
A A
H 
A
1 : Công có ích (J)
A
2 : Công toàn phần (J)
H: Hiệu suất của máy (%)
% < 100%
Sơ đồ tư duy về công cơ học

Xem nhiều