Powerpoint bài tỉ lệ cơ thể người lớp 8

Giáo án Powerpoint bài tỉ lệ cơ thể người, bài giảng điện tử môn Mĩ thuật lớp 8

Bao xishum cao 2,36m
He pingping cao 73cm
Leonid Stadnyk
2,57m
Chiều cao trung bình giữa người Châu Âu và Châu Á
có giống nhau không?
-Chiều cao trung bình của Bts : Rap Monster chính là người cao nhất 181 cm. Tiếp theo là Jin xếp
thứ 2 với 179 cm. V và Jung Kook có cùng chiều cao là 178 cm. J-Hope có chiều cao là 177 cm,
rồi đến Suga là 174 cm.Cuối cùng người thấp nhất nhóm là Ji Min 173 cm
-Chiều cao trung bình của Hà Lan: Người Hà Lan cao nhất thế giới, với chiều cao trung bình
175,62cm. Đàn ông Hà Lan cao trung bình 182,53cm, trong khi phụ nữ Hà Lan cao trung bình
168,72cm
Mầm non
THCS
Tiểu học
THPT
- Vẻ đẹp bên ngoài của con người phụ thuộc vào sự cân đối của
tỉ lệ giữa các bộ phận
- Do nhiều nguyên nhân nên có người thấp người cao
- Chiều cao con người thay đổi theo độ tuổi
Chủ đề 7: Tỉ lệ cơ thể người
1. Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người và kí họa dáng người:
1.1 Tìm hiểu:
Tỉ lệ cơ thể của người thay đổi theo độ tuổi
Chiều cao của người lớn có thể được dự đoán bằng cách
tăng gấp đôi chiều cao của họ ở lúc tuổi. Trong mọi trường
hợp, trẻ chập chững biết đi là những người thấp nhất có
thể đứng thẳng giống như chúng ta.. Đầu vẫn còn rất to so
với cơ thể,chân và phần cổ bắt đầu xuất hiện.
Tỉ lệ có lẽ chưa thay đổi nhiều nhưng cơ thể mập hơn đáng kể, và khi
chân duỗi ra chúng làm tăng cảm giác của sự tăng trưởng. Nếu được giữ
một bé 10 tháng tuổi sẽ trông gân như trẻ mới biết đi, nhưng với những
đặc điểm nhất định của em bé là thiếu đi phần cổ.
Chú ý đến độ ngắn của tay và chân lúc này: với người trưởng
thành, đầu gối sẽ tiến đến phần vai trong tư thế này, nhưng ở
đây chân và cánh tay gần như dài bằng nhau, và đầu gối và khuỷ
tay vừa chạm nhau. Khi còn là em bé, ở tuổi này chúng ta vẫn
còn là thai nhi, chân không được tính khi nói rằng tổng độ dài
bằng 2.5 phần đầu
Em bé (1 tháng đến 1 năm)
Sơ sinh (0 đến 1 tháng)
Trẻ mới biết đi (1 đến 4 tuổi)
Ở hai giới, phần đầu vẫn lớn hơn ở tuổi trưởng thành, và
tứ chi (tay, bàn chân, cánh tay và chân) có thể phát triển
nhanh hơn các phần còn lại
Tăng trưởng tất nhiên xảy ra liên tục trong thời thơ ấu, và
hình ảnh này chỉ minh họa cho một người có thể từ 7 đến
9 tuổi. Trẻ em ở độ tuổi này có thể trông gầy gò vì mỡ em
bé đã mất đi
Trẻ em (5 đến 11 tuổi)
Vị thành niên (12 đến 17 tuổi)
Quan sát hình trong Sgk và cho biết đặc điểm dáng
người nam và nữ có sự khác nhau như nào ?
 Dáng người nam : Vai ngang,rộng và hông nhỏ
 Dáng người nữ: Vai nhỏ,hông rộng,chiều cao thường thấp hơn so với nam
giới cùng độ tuổi
=> Có sự thay đổi dáng người theo từng độ tuổi từ sơ sinh đến tuổi trưởng
thành
* Lấy chiều dài tỉ lệ của đầu để so sánh sự thay đổi:
-Trẻ em mới sinh cao khoảng 3,5 đầu.
-Trẻ em từ 1 đến 4 tuổi cao khoảng 4 đến 5 đầu.
-Người trưởng thành cao từ 7 đến 7,5 đầu đối với người cao, từ 6,5 đến 7 đối
với người trung bình và khoảng 5 đầu đối với người lùn.
Quan sát 2 hình và cho biết đặc điểm dáng
người nam và nữ có sự khác nhau như nào ?
1m70 1m90
1.2 Thực hành
 Lấy chiều dài từ đầu làm đơn vị đo chiều cao toàn thân để tập đo và
ước lượng
 Vẽ kí họa dáng đứng thẳng hoặc nghiêng
 Chú ý: Tỉ lệ giữa các bộ phận và dáng người phải cân đối và hài hòa
1.3 Nhận xét
- Nhận xét bài vẽ xem tỉ lệ chiều cao khi đo và ước lượng có gì khác
nhau
- Tỉ lệ các bộ phận và dáng người trong bài kí họa
2. Tạo hình dáng người bằng dây thép
2.1 Tìm hiểu
- Quan sát hình 7.4 để tìm hiểu về cách tạo hình dáng người bằng dây thép
=> Cách tạo dáng người bằng dây thép:
 Gấp giấy thành các phần bằng nhau theo tỉ lệ đầu người.
 Vẽ phác dáng người đứng theo tỉ lệ của giấy đã gấp.
 Dựa vào hình phác để uốn hình bằng dây thép.
 Đầu tiên gập đôi đoạn dây thép, bắt đầu tạo hình từ phần đầu,cổ,hai tay,thân và hai chân.
2.2 Thực hành
 Quan sát hình 7.5 để tham khảo về các dáng người được tạo hình bằng dây thép
 Cá nhân thực hiện việc tạo dáng người bằng dây thép
 Sử dụng dây thép đã chuẩn bị uốn thành hình cơ thể người theo các bước đã hướng dẫn.
 Chú ý: Chọn dây không quá mềm hoặc không quá cứng để uốn ,uốn theo chiều dài 2m để
tạo dáng người.So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận để dáng người không bị mất cân đối
2.3 Nhận xét
 Dáng người thể hiện tư thế hay động tác gì ?
 Là dáng người nam hay nữ? Trẻ em hay người trưởng thành ?
 Củng cố kiến thức:
 Có sự thay đổi dáng người theo từng độ tuổi từ sơ sinh đến tuổi trưởng thành:
• Lấy chiều dài tỉ lệ của đầu để so sánh sự thay đổi:
• Trẻ em mới sinh cao khoảng 3,5 đầu.
• Trẻ em từ 1 đến 4 tuổi cao khoảng 4 đến 5 đầu.
• Người trưởng thành cao từ 7 đến 7,5 đầu đối với người cao, từ 6,5 đến 7 đối với người trung
bình và khoảng 5 đầu đối với người lùn.
 Cách tạo dáng người bằng dây thép:
 Gấp giấy thành các phần bằng nhau theo tỉ lệ đầu người.
 Vẽ phác dáng người đứng theo tỉ lệ của giấy đã gấp.
 Dựa vào hình phác để uốn hình bằng dây thép.
 Đầu tiên gập đôi đoạn dây thép, bắt đầu tạo hình từ phần đầu,cổ,hai tay,thân và hai chân.
Thi vẽ tranh
1.1. Nội dung
Thí sinh vẽ tranh với chủ đề “Bác Hồ với thiếu nhi - Thiếu nhi với Bác Hồ”.
1.2. Thời gian, cách thức nộp bài dự thi
- Hạn cuối nộp bài: 28/5/2020.
- Học sinh nộp bài trực tiếp cho GVCN lớp.
1.3. Yêu cầu
- Tác phẩm dự thi được trình bày trên khổ giấy A3, sạch sẽ, thể hiện rõ chủ
đề tác phẩm dự thi. Bài dự thi có thể thực hiện với các chất liệu, màu sắc tùy chọn
như: bút màu, chì màu, sáp màu, bột mầu, màu nước và các chất liệu khác và phải
ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, trường, lớp, địa chỉ nhà riêng, số điện thoại và
email liên hệ của thí sinh (nếu có) hoặc của cha, mẹ, thầy cô giáo để liên hệ khi
cần.
- Tranh đã tham dự ở cuộc thi vẽ khác, tranh đã tham dự triển lãm hoặc
tranh sao chép không được dự thi.
- Tranh dự thi phải là tranh chưa được đăng trên tạp chí, báo, truyện hoặc
các phương tiện thông tin đại chúng.
- Ban tổ chức có quyền sử dụng các tranh dự thi cho mục đích tuyên
truyền và các mục đích chính đáng của cuộc thi.
 

Xem nhiều