Powerpoint bài tự lập lớp 8

Giáo án Powerpoint bài tự lập, bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 8

XEM PHIM ĐI!
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
- Luật chơi:
+ Nhiệm vụ: Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành
những câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh.
+ Hình thức: giơ tay.
- HS còn lại theo dõi, cổ vũ, nhận xét kết quả trò
chơi của các bạn.
XEM PHIM ĐI!
Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành những
câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh?
1. Muốn/ lăn/ vào bếp./ ăn/ thì
Đáp án 1: Muốn ăn thì lăn vào bếp.
XEM PHIM ĐI!
Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành những
câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh?
2. cánh/ Tự/ sinh./ lực
Đáp án 2: Tự lực cánh sinh.
XEM PHIM ĐI!
Sắp xếp các từ ngữ bị đảo lộn thành những
câu ca dao, tục ngữ hoàn chỉnh?
3. Nước lã/ nên hồ/ mà vã
mà/ nổi cơ đồ/ Tay không/ mới ngoan.
Đáp án 3: Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

TIẾT 7 BÀI 6 BIẾT ƠN
Bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ ra đi tìm đường
cứu nước ngày 5/6/1911
Nhóm 1 : Giới thiệu về Thầy Nguyễn Ngọc Ký
Những tấm gương về vượt khó học tập chưa bao giờ là thiếu trên cả
nước.Và câu chuyện về người thầy Nguyễn Ngọc Ký chính là một
điểm sáng hy vọng trong những điều tối tăm ấy. Mọi thứ chỉ thật sự
tràn đầy hi vọng khi những năm đầu đời Nguyễn Ngọc Ký là một
đứa trẻ khỏe mạnh.
Thế nhưng khi lên 4 một cơn bạo bệnh bất ngờ,đã cướp đi cả hai
bàn tay của ông,kết quả là ông bị liệt cả hai tay mãi mãi không cầm
được bút nữa,và tất nhiên coi như việt học hành sẽ chấm dứt từ
đây. Sau ngày hôm đó Nguyễn Ngọc Ký hết sức đau buồn.Thế
nhưng nhận ra để thay đổi cuộc sống tồi tệ này không còn cách nào
khác là phải học tập.Và sau ngày hôm đó,quyết không đầu hàng số
phận Nguyễn Ngọc Ký đã luyện viết bằng bàn chân của chính mình.
Lúc đầu thầy tâm sự, viết bằng chân là một chuyện rất khó khăn,vất
vả nhiều khi tức tưởi vì không cầm vững được cây viết đã muốn
buông xuôi tất cả. Dần dần bình tâm lại đã viết được chữ O,Chữ A
và sau đó còn vẽ được thước,xoay được compa,làm được lồng
chim và những thứ đồ chơi để chơi.Sau đó quay trở lại học hành và
học rất giỏi,từng được Bác Hồ 2 lần tặng huy hiệu cao quý,cùng đạt
được nhiều giải thưởng toán học
Nhóm 2:
Giới thiệu tấm gương cậu bé Hồ Hữu Hạnh
XEM PHIM ĐI!
Nhóm 3: Đôi bạn Minh Hiếu – Tất Minh
Thời gian qua, câu chuyện cảm động về
đôi bạn thân cõng nhau đến lớp trong 10
năm ở xóm 1, xã Đồng Thắng, huyện
Triệu Sơn, Thanh Hóa đều đạt điểm số
trên 28 điểm thi Đại học đã được cộng
đồng xã hội chia sẻ và bày tỏ sự khâm
phục ý chí, nghị lực và học tập của hai
bạn trẻ Ngô Minh Hiếu và Nguyễn Tất
Minh.
VỀ ĐÔI BẠN NGÔ MINH HIẾU VÀ NGUYỄN TẤT MINH CÕNG BẠN ĐẾN LỚP TRONG 10 NĂM
Cộng đồng đánh giá cao tinh thần tương trợ lẫn nhau trong học tập của
hai bạn và nỗ lực vượt lên khó khăn, thử thách để cùng nhau phấn đấu đạt
được những kết quả cao trong kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia năm
2020. Hoàn cảnh của Nguyễn Tất Minh bị tật nguyền bẩm sinh khiến đôi
chân và cánh tay phải cứ co quắp và càng lớn lại càng teo lại nhưng Minh
rất ham học và luôn mơ ước được đi học như các bạn cùng trang lứa. Ngô
Minh Hiếu vì thương cảm hoàn cảnh của bạn đã tự nguyện làm “đôi chân”
cõng bạn đến trường suốt 10 năm học, không quản ngại nắng mưa.
XEM PHIM ĐI!
Há miệng chờ sung
Xưa có một anh chàng mồ côi cha mẹ nhưng
chẳng chịu học hành, làm lụng gì cả. Hằng ngày,
anh ta cứ nằm ngửa dưới gốc cây sung, há miệng ra
thật to, chờ cho sung rụng vào thì ăn. Nhưng đợi
mãi mà chẳng có quả sung nào rụng trúng miệng.
Bao nhiêu quả rụng đều rơi chệch ra ngoài.
Chợt có người đi qua đường, chàng lười gọi lại, nhờ
nhặt sung bỏ hộ vào miệng. Không may, gặp phải
một tay cũng lười. Hắn ta lấy hai ngón chân cặp
quả sung, bỏ vào miệng cho chàng lười. Anh chàng
bực lắm, gắt:
- Ôi chao! Người đâu mà lười thế!
Nhóm 4:
Giới thiệu về một số nhân vật
nổi tiếng trên thế giới
Với khoảng 1.093 bằng sáng chế
mang tên mình, Thomas Edison
chính là nhà phát minh vĩ đại nhất
mọi thời đại, làm thay đổi đời
sống nhân loại.
Tuy nhiên, có mấy ai biết được
rằng thuở còn đi học, các giáo
viên dạy Edison đã cho rằng ông
“quá ngu ngốc nên không thể học
bất cứ điều gì”; do đó, mẹ của
ông đã quyết định là sẽ tự nuôi
nấng, dạy dỗ ông nên người.
• Albert Einstein được coi là một
trong những cha đẻ của vật lý hiện
đại, nhà khoa học có ảnh hưởng
nhất thế kỷ 20 với những phát
minh, khám phá diệu kỳ thay đổi cả
thế giới.
• Điều đáng ngạc nhiên, khi còn nhỏ,
Einstein không hề có biểu hiện gì
nổi trội, thậm chí là phát triển trí
tuệ rất chậm. Từ nhỏ ông đã không
thể nói cho đến lúc lên bốn và chỉ
đọc được mặt chữ khi lên bảy. Thế
nhưng nhờ sự động viên rất lớn của
mẹ, ông dần khắc phục được
khuyết điểm, tự tin hơn và trở thành
nhà bác học lỗi lạc sau này.
• Ông trùm hãng hoạt hình Walt
Disney, "cha đẻ" của chú chuột
Mickey, là người đã sáng lập nên
hãng phim hoạt hình nổi tiếng trên
toàn thế giới và còn đầu tư xây
dựng công viên giải trí khổng lồ.
Tuy nhiên, trước khi gặt hái được
những thành công vang dội đó thì
ông cũng đã từng có tuổi thơ đầy
khó khăn, vất vả, vấp phải nhiều
thất bại trong cuộc sống. Bị sa
thải bởi một biên tập viên, bị từ
chối khoảng 302 lần khi vận động
chi phí xây dựng công ty Walt
Disney...
Thảo luận nhóm bàn: 2 phút
Nội dung:
Nêu những biểu hiện của tự lập trong học
tập, lao động và cuộc sống hằng ngày.
03 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 1 0 2 0 2 0 1 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 1 0 1 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 1 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2:36 26 35 26 35 1 4 2 29 30 1 2 29 33 27 34 28 33 27 30 18 37 53 08 54 07 9 10 52 11 51 5 06 56 02 0 1 59 03 58 05 57 04 50 25 12 3 40 21 41 20 2 3 39 24 38 42 19 43 7 14 48 15 46 16 44 17 45 9 36 45 37 13 49 12 48 14 47 16 46 15 50 11 51 10 06 56 05 55 45 07 8 52 09 53 4 7 17 8 35 26 36 27 34 28 32 29 33 25 37 24 38 42 19 43 20 44 1 0 23 39 22 1 04 58 03 16 31 17 46 15 47 13 48 14 44 18 43 19 23 38 24 39 49 22 1 42 20 41 0 12 50 11 59 03 58 02 4 0 1 59 02 0 1 25 57 6 2 10 51 09 5 53 4 06 55 07 8 0
Bắt đầu
2. Biểu hiện của tự lập:

Học tập Lao động Đời sống hàng ngày


2. Biểu hiện của tự lập:

Học tập Lao động Đời sống hàng ngày
Ôn lại bài cũ
Làm bài tập về
nhà
Chuẩn bị bài
trước khi đến
lớp…


2. Biểu hiện của tự lập:

Học tập Lao động Đời sống hàng ngày
Ôn lại bài cũ Tự trực nhật lớp
Làm bài tập về
nhà
Chăm sóc cây
vườn trường
Chuẩn bị bài
trước khi đến
lớp…
Tự đổ rác vào
thùng…


2. Biểu hiện của tự lập:

Học tập Lao động Đời sống hàng ngày
Ôn lại bài cũ Tự trực nhật lớp Tự vệ sinh cá nhân
Làm bài tập về
nhà
Chăm sóc cây
vườn trường
Tự giặt đồ
Chuẩn bị bài
trước khi đến
lớp…
Tự đổ rác vào
thùng…
Tự nấu cơm, rửa
bát…


Bài 1: Đánh dấu (X) vào biểu hiện “ tự lập” và “ chưa tự lập” ?

Biểu hiện Tự lập Chưa tự lập
1. Tự đạp xe đến trường
2. Đến lớp mượn vở bạn
chép bài tập về nhà
3. Chép bài trong sách giải
bài tập
4. Tự chuẩn bị bữa sáng
5. Hỏi bài bạn khi làm bài
kiểm tra

BÀI TẬP

x
x
x
x
x


•Bài tập 2: Em Không tán thành ý kiến nào sau đây? Vì sao?
b. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng
c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che
của người khác thì không thể bền vững
*Vì mọi người ai cũng cần rèn luyện tính tự lập.
a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
Năm nay lên lớp 8, Hùng cho rằng mình đã lớn nên có
thể tự quyết định được nhiều việc, không cần phải hỏi ý
kiến bố mẹ nữa. Cuối tuần trước, Hùng đi chơi xa với một
nhóm bạn mà không xin phép bố mẹ. Hùng còn tự ý cho
một bạn trong lớp mượn chiếc xe đạp của mình mấy hôm.
Khi bố mẹ hỏi về những việc đó, Hùng nói: “ Con lớn rồi,
con tự lập được, bố mẹ không phải lo”.
a. Theo em việc Hùng làm có thể hiện tính tự lập không?
Vì sao?
b. Nếu là bạn thân của Hùng, em sẽ góp ý như thế nào với
bạn?
Bài tập tình huống
*Hướng dẫn học ở nhà:
• Học bài .
• Làm bài tập 3, 5 trang 27/ SGK
• Tìm thêm một số tấm gương tự lập
• Chuẩn bị bài 11: “ Lao động tự giác, sáng tạo ”
+ Đọc phần đặt vấn đề .
+ Trả lời những câu hỏi gợi ý

Xem nhiều