PowerPoint Bài Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ môn Khoa học lớp 4

Giáo án PowerPoint Bài Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ môn Khoa học lớp 4, bài giảng điện tử môn khoa học lớp 4, bài Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

BÀI 47, 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG- Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời
và ánh lửa hàn ?
=>Vì mặt trời hoặc ánh lửa hàn có ánh sáng quá
mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt.
- Để bảo vệ mắt ta phải làm gì?
=>Để bảo vệ đôi mắt ta không nhìn thẳng vào mặt
trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, tránh viết,
đọc dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh,…Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
Hoạt động chính
3. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
2. Giới thiệu về nhiệt kế
1.Tìm hiểu về sự nóng và lạnh của vật.Vật nóng
+ Nước đun nóng, hơi
nước
+ Nồi đang nấu ăn
+ Gạch nung trong lò
+ Nền xi măng khi trời
nắng ….
Vật lạnh
+ Nước đá
+ Khe tủ lạnh
+ Đồ trong tủ lạnh (rau,
củ quả để vào tủ lạnh, lúc
lấy ra ta thấy rau, củ quả
lạnh)…
Em hãy kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường
gặp hằng ngày?
1. Tìm hiểu về sự nóng, lạnh của vật:
=> Để diễn tả độ nóng, lạnh của một vật người ta sử dụng nhiệt độ
có đơn vị là oc
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘTrong 3 cốc nước dưới đây, cốc a nóng hơn cốc nào và
lạnh hơn cốc nào?
- Cốc nào có nhiệt độ cao nhất?
- Cốc nào có nhiệt độ thấp nhất?
a) Cốc nước nguội b) Cốc nước nóng c) Cốc nước có nước đá
Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b
Cốc có nhiệt độ cao nhất Cốc có nhiệt độ thấp nhất
Quan sát hình 1 SGK tr.100Một vật có thể nóng hơn vật này nhưng lại
là vật lạnh hơn so với vật khác. Điều đó
phụ thuộc vào nhiệt độ ở mỗi vật. Vật
nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
1. Tìm hiểu về sự nóng, lạnh của vật:
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ2. Giới thiệu về nhiệt kế
Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
HS quan sát hình 2 SGK tr.100 và nêu công dụng của loại nhiệt kế tương ứng.
Để đo nhiệt độ của vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại
nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo
nhiệt độ không khí…Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể
2. Giới thiệu về nhiệt kếĐo nhiệt độ cơ thể
Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo.
Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế.
Bước 3: Bấm giờ. Sau 3 phút lấy ra,đọc kết quả.
•Lưu ý: Khi đọc nhiệt độ cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo
phương vuông góc với ống nhiệt kế.Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
2. Giới thiệu về nhiệt kế30 0C
2. Giới thiệu về nhiệt kế
Quan sát hình 3 SGK tr.101
Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
Nhiệt kế ở hình 3 chỉ bao nhiêu độ?Kết luận
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100 oc, của nước đá đang tan là
0 oc .
- Nhiệt độ của cơ thể của người khỏe mạnh vào khoảng 37 0C. Khi
nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu cơ thể
bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
Hiện nay đang có dịch bệnh do virut CORONA hoành hành.
Để theo dõi sức khỏe các con cần đo nhiệt độ cơ thể hàng
ngày nếu có biểu hiện sốt, tức nhiệt độ cơ thể trên 37 oC kèm
theo ho và khó thở thì cần báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất
để được theo dõi sức khỏe kịp thời phòng tránh dịch bênh.
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ3. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Thí nghiệm 1:
- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
- Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc
nước và chậu nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như
thế nào ? ( Làm bài tập 1 VBT tr.68)
Nhiệt độ của cốc nước và chậu nước thay đổi. Nhiệt độ của cốc
nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước nóng lên.=> Trong thí nghiệm trên, vật nóng hơn (cốc nước) đã
truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). Khi đó cốc
nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên
nóng lên.
Kết luận
Tại sao mức nóng,lạnh của cốc nước và chậu nước lại thay
đổi?
=> Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay
đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn
sang chậu nước lạnh.
Lấy ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên
hoặc lạnh đi do có sự truyền nhiệt?Ví dụ về các vật nóng lên.Ví dụ về các vật
lạnh điNước nóng Nước lạnh
Thí nghiệm 2:
Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước
vào cốc nước nóng rồi sang nước lạnh. Sau mỗi lần như vậy mức nước trong lọ có
thay đổi không ? Thay đổi như thế nào?
=> Có thay đổi. Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau
khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mức nước đánh dấu ban đầu.Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi?
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Kết luận:
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác
nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại
khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong
ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng
này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật.
3. Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ=> Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm vì
nước ở nhiệt độ cao thì nở ra sẽ tràn ra ngoài có thể
gây tắt bếp, chập điện,…
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ?
- Tại sao khi bị sốt ta lại dùng túi nước đá chườm lên
trán?
- Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm
giảm nhiệt độ cơ thể.
Liên hệ thực tế:
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘGhi nhớ( SGK tr.103)
- Nước và các chất lỏng khác nở ra
khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2020
Khoa học
Bài 50,51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘCUNG CỐ & DẶN DÒ:
• Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ?
• Có những loại nhiệt kế nào ?
• GIAO DUC: Bai hoc giup cac em biêt cach sử dụng nhiệt kê 
để xac định được nhiệt độ cơ thể khi nao bị bệnh để chưa trị, 
hoăc biêt nhiệt độ không khí bên ngoai giup ta phong tranh 
say năng khi nhiệt độ cao. Hiện nay đang có dịch bệnh do 
virut CORONA gây nên các em nên theo dõi sức khỏe cho cả
gia đình thường xuyên, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể
hàng ngày. Có biểu hiện bất thường cần báo ngay cho người
lớn và đến thăm khám ở các cơ sở ý tế gần nhất.
• Hoàn thành các bài tập còn lại.

Xem nhiều