Powerpoint bài hình chữ nhật - hình thoi - hình bình hành - hình thang cân. Toán lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Giáo án Powerpoint bài hình chữ nhật - hình thoi - hình bình hành - hình thang cân, bài giảng điện tử môn Toán lớp 6 sách chân trời sáng tạo

Bài 2- Tiết: 4-7
HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH- HÌNH THANG CÂNKHỞI ĐỘNGQuan sát hình dạng của bức tranh, cái diều, tấm bìa, mái
nhà rông, em có biết đó là các hình gì không?HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC1. Hình chữ nhật
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
A
B C
D
O
Hình 1
Cho hình chữ nhật ABCD
(Hình 1)
a) Đo rồi so sánh các cạnh và
góc của hình chữ nhật.
b) Hãy kiểm tra xem hai cặp cạnh AB và CD,
AB và CD có song song với nhau không?
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật.
Hãy so sánh AC và BD.
11. Hình chữ nhật
Hình chữ nhật có mấy đỉnh?
A B
D C
Hình chữ nhật ABCD có:
+ Bốn đỉnh A, B, C, D.
+ Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau:
AB = CD; BC = AD.
+ Hai cặp cạnh đối diện song song:
AB song song với CD, BC song song với AD.
+ Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau và bằng góc vuông.
+ Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường:
AC = BD và OA = OC; OB = OD Đo rồi so sánh các cạnh đối diện của hình chữ nhât. Đo rồi so sánh góc của hình chữ nhât. Đo AC và BD rồi so sánh.
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN1. Hình chữ nhật M N
Q P
O
TH1: Đo và so sánh độ dài các đoạn OM, ON, OP và
OQ của hình chữ nhật MNPQ
OM = ON = OP = OQ
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN1. Hình chữ nhật
TH2: Cách vẽ hình chữ nhật:
Vẽ hình chữ nhật ABCD có
AB = 4cm, AD = 3cm
A B
D C
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm và
AD = 3cm vuông góc với nhau.
- Qua B vẽ đường thẳng
vuông góc với AB.
- Qua D vẽ đường thẳng
vuông góc với AD.
- Hai đường thẳng này cắt nhau ở C
Ta được hình chữ nhật ABCD cần vẽ.
1. Hình chữ nhật
TH2: Cách vẽ hình chữ nhật:
Vẽ hình chữ nhật ABCD có
AB = 4cm, AD = 3cm
-Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm và
AD = 3cm vuông góc với nhau.
- Qua B vẽ đường thẳng vuông
góc với AB.
- Qua D vẽ đường thẳng vuông
góc với AD.
- Hai đường thẳng này cắt nhau ở C
Ta được hình chữ nhật ABCD cần vẽ.
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN1. Hình chữ nhật
TH2: Xếp hình
Yêu cầu: Hãy xếp một tờ giấy hình chữ nhật thành bốn
hình chữ nhật có cùng chiều dài và chiều rông.
Cách xếp: Ta gấp đôi tờ giấy sao cho 2 cạnh đối diện
chồng khít lên nhau, lặp lại thao tác thêm một lần nữa.
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN1. Hình chữ nhật
TH2: Em hãy nêu một số vật dụng có dạng hình chữ nhật
trong đời sống
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN2. Hình thoi
Dự đoán xem hình nào là hình thoi?
H1 H2
H3 H4
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN2. Hình thoi
Hình thoi có mấy đỉnh?
Hình thoi ABCD có:
A C
B D
- Bốn đỉnh A, B, C, D.
Đo và so sánh các cạnh của hình thoi?
- Bốn cạnh bằng nhau:
AB = BC = CD = DA
- Hai cặp cạnh đối diện song song:
AB song song với CD, BC song song với AD.
Dùng êke kiểm tra xem hai đường chéo của
hình thoi có vuông góc với nhau không?
- Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
Hãy dùng êke kiểm tả xem hai đường chéo AC và BD
của hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
hay không?
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂNThực hành 3: Cho hình thoi IJKL , hai đường chéo cắt
nhau tại O
I
L .
. K
. J
- Dùng eke để kiểm tra xem hai đường chéo có vuông góc
với nhau không.
- Dùng compa để kiểm tra hai đường
chéo có cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường không.Thực hành 4: Vẽ hình thoi
B
A
D
C
- Vẽ hình thoi ABCD khi biết AB= 3 cm và đường chéo
AC= 5cm theo hướng dẫn sau:
- Lấy điểm A và C làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 3cm
(hình vẽ) , hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm B và D.
- Nối B với A, B
với C, D với A, D
với C. ABCD là
hình cần vẽ 3 cm
5 cmVận dụng 3: Vẽ hình thoi MNPQ, biết cạnh MN= 4cm. Em
hãy thảo luận với các bạn về các hình vừa vẽ
M
N
P
Q
4 cmEm hãy nêu một số vật dụng có hình dạng hình thoi trong đời sống
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN3. Hình bình hành
C
A
D
B
Cho hình bình hành ABCD như hình 7
a) Hãy đo và so sánh cạnh AB
và CD; cạnh BC và AD.
b) Hãy kiểm tra xem hai cạnh
AB và CD, BC và AD có song
song với nhau không
c) AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình bình
hành. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy so
sánh OA và OC; OB và OD
O
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
Hình 7- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường:
OA = OC, OB = OD.
3. Hình bình hành
C
A
D
B
Hình bình hành ABCD có:
- Bốn đỉnh A, B, C, D.
- Hai cặp cạnh đối diện bằng nhau:
AB = CD, BC = AD.
- Hai cặp cạnh đối diện song song:
AB song song với CD, BC song song với AD.
- Hai cặp góc đối diện bằng nhau:
Góc đỉnh A bằng góc đỉnh C, góc đỉnh B bằng góc đỉnh D.
O
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂNTH 5: Quan sát hình bình hành bên
và cho biết:
3. Hình bình hành
P
M
Q
N
O
- Góc đỉnh M của hình bình hành
MNPQ bằng góc nào?
- OM, ON lần lượt bằng những đoạn thẳng nào nào?
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂNVận dụng 4: Bác Lê muốn ghép 3
tấm ván như hình vẽ bên thành một
mặt bàn hình bình hành. Em hãy
giúp bác Lê thực hiện việc này nhé
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂNThực hành 6: Vẽ hình bình hành
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
Vẽ hình bình hành ABCD khi biết AB = 3 cm, BC= 5 cm
và đường chéo AC =7 cm theo hướng dẫn sau
- Vẽ đoạn thẳng AB= 3 cm.
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính 7 cm; vẽ đường tròn tâm
B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C. Nối B với C
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ đường
thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại
D. ABCD là hình bình hành cần vẽ
- Dùng compa để kiểm tra xem các cạnh đối diện có bằng
nhau khôngThực hành 6: Vẽ hình bình hành
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
A
B C
D
-- Vẽ đoạn thẳng AB= Vẽ đường tròn tâm A bán kính 3 cm. 7 cm; vẽ đường tròn
tâm B bán kính 5 cm; hai đường tròn cắt nhau tại C.
Nối B với C
- Từ A kẻ đường thẳng song song với BC; từ C kẻ
đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt
nhau tại D. ABCD là hình bình hành cần vẽVận dụng 5: Vẽ hình bình hành ABCD khi biết hai đường
chéo AC = 5 cm, BD= 7 cm. Em hãy thảo luận với bạn về
hình vừa vẽ
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
A
C
O
B
D
- Vẽ đường chéo AC = 5 cm
- Lấy điểm O là trung điểm của AC
- Vẽ đường thẳng BD = 7 cm qua O
sao cho O là trung điểm của BD
- Nối A với B, A với D, C với B, C với D
- Ta được hình bình hành ABCD4. Hình thang cân: Cho hình
thang ABCD như hình vẽ 9
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
A B
C
D
O
Hình 9
a) Hãy đo rồi so sánh hai
cạnh bên BC và AD
b) Hãy kiểm tra xem AB có
song song với CD hay không.
c) AC và BD được gọi là hai
đường chéo. Hãy đo rồi so
sánh AC và BD4. Hình thang cân:
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
A B
C
D
O
Hình 10
Hình thang ABCD có
- Hai cạnh đáy song song:
AB song song với CD.
- Hai cạnh bên bằng nhau: BC=BD
Cánh đáy
Cánh đáy
Đỉnh A
Cạnh bên
Cạnh bên
Đường chéo
- Hai góc kề một đáy bằng nhau:
góc đình A bằng góc đỉnh B, góc
đỉnh C bằng góc đỉnh D.
- Hai đường chéo bằng nhau: AC =BD
Hình thang ABCD như thế được gọi là hình thang cânThực hành 7
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
E F
G
O
Hình thang cân như hình bên.
Hãy cho biết:
- Góc đình H của hình thang EFGH
bằng góc nào?
- EG, EH lần lượt bằng các đoạn
thẳng nào? H
Góc đỉnh H bằng góc đình G
EG = FH; EH = FGVận dụng 6
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
Gấp đôi một tờ giấy hình chữ nhật, rồi cắt theo đường nét
đứt như hình bên dưới, sau đó trải tờ giấy ra.
- Hình vừa cắt được hình gì?LUYỆN TẬPBài tập
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
1. Trong các hình sau hình nào là hình chữ nhật, hình bình
hành, hình thoi, hình thang cân?
a) b) c) d)Bài tập
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
2. Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau:Bài tập
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
2. Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau:Bài tập
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
3. Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB= 5 cm, AD = 8 cm
Hai đường thẳng này cắt nhau ở C.
Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 5cm, AD = 8cm:
+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm và đoạn thẳng AD = 8cm
vuông góc với nhau.
+ Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB.
+ Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với AD
Ta được hình chữ nhật ABCD.Bài tập
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂN
Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua
M và song song với NP, đường
thẳng qua P và song song với
MN. Hai đường thẳng này cắt
nhau
5. Vẽ hình bình hành MNPQ có MN = 3cm; NP = 4cm
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng MN = 3cm.
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua N. Trên đường thẳng đó, lấy
điểm P : NP = 4cm.
P
M
N
Q
OVUI ĐỂ HỌC TỐT
4 3
1 2Trong hình thang cân, hai đường
chéo bằng nhau?
Đúng
1 2 3 4 5Hai đường chéo của hình bình
hành bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
Sai
1 2 3 4 5Trong hình thoi, hai đường chéo
vuông góc với nhau và cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường
Đúng
1 2 3 4 5Trong hình thang cân, hai cặp
góc đối diện bằng nhau.
Sai
1 2 3 4 5Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình
bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên
các hình bình hành
Hình ảnh thực tế của hình bình hànhVẬN DỤNGBài tập 4
Người ta có thể thiết kế một mặt bàn hình bình hành
bằng cách ghép bốn miếng gỗ hình tam giác đều lại với
nhau. Để biết được cách thiết kế như thế nào , hãy cắt
4 hình tam giác đều cạnh 5 cm, rồi ghép thành một
hình bình hành.
2 3
4Bài tập 6
Lấy một tờ giấy hình chữ nhật, gấp đôi hai lần, cắt
theo đường nét đứt như hình dưới, rồi trải tờ giấy ra.
Hình vừa cắt được là hình gì? Dùng êke để kiểm tra
hai đường chéo của hình cắt được có vuông góc với
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường hay
không* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Hoàn thành nốt các bài tập.
- GV hướng dẫn HS bài 9 (SGK- tr86) và yêu cầu HS vẽ
vào giấy A4 và nộp bài vào buổi sau.
- Tìm hiểu và đọc trước “Chu vi và diện tích của một số
hình trong thực tiễn” và ôn tập lại một số công thức tính
chu vi, diện tích đã học ở Tiểu học.Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo
nên các hình bình hành
Hình ảnh thực tế của hình bình hànhCác thanh sắt gắn kết với nhau tạo
nên các hình bình hành4. Hình thang cân
Hình ảnh thực tế của hình thang cân
BÀI 2: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH THOI
HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH THANG CÂNHình ảnh thực tế của hình bình hành

Xem nhiều