Powerpoint bài Tôn trọng sự thật Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh Diều

Giáo án Powerpoint bài Tôn trọng sự thật Bài giảng điện tử môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh Diều

TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
NHÓM GDCD 6CÔ TUYẾT
THCS TÔ HIỆUTRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI
Bình, Hưng và Minh cùng đi học. Trên
đường đi, Minh rẽ vào cửa hàng đồ chơi
điện từ nên đến lớp muộn, nhưng Minh báo
với cô giáo là bị hỏng xe giữa đường.
Nếu em là Bình và Hưng, em sẽ lựa chọn cách
ứng xử như thế nào?
Nếu em là....................Bài 4: TÔN TRỌNG SỰ THẬTCÔ TUYẾT
THCS TÔ HIỆUVũ Thị Ánh Tuyết
THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
1. BIỂU HIỆN CỦA TÔN TRỌNG SỰ
THẬTĐỌC CÂU CHUYỆN
Từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến tận thế kỉ XVI, con ngƣời vẫn quan niệm rằng Trái
Đất đứng yên, là trung tâm của vũ trụ. Mặt Trời, Mặt Trăng và các thiên thể khác quay
quanh Trái Đất.
Ga-li-lê (Galileo Galilei) là một nhà thiên văn học, vật lí học, toán học và triết học I-ta-li-a
(Italia), ông đã ủng hộ quan điểm cho rằng “Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ và Trái Đất
cùng mọi hành tinh đều quay xung quanh nó”.
Tuy nhiên, trong thời kì Ga-li-lê sinh sống, quan điểm “Trái Đất là trung tâm của vũ
trụ và luôn đứng yên” đƣợc coi là quan điểm chính thống trong xã hội. Tất cả những ý
kiến phản bác lại điều đó đều không đƣợc chấp nhận. Vì vậy, quan điểm mà Ga-li-lê
ủng hộ rằng "Trái Đất mới là một hành tinh quay xung quanh Mặt Trời” là trái ngƣợc
với quan điểm này, bị cho là chống đối.
Vào ngày 22/6/1633, Ga-li-lê đã bị đƣa ra trƣớc toà án để xét xử. Tƣơng truyền rằng,
sau khi bƣớc ra khỏi cửa toà án, ông đã bực tức nói to: “Dù sao Trái Đất vẫn quay!”.
GA-LI-LÊ VÀ CHÂN LÍ “DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY”Món thứ nhất:
Em hãy tìm ra từ ngữ nói lên “Sự thật" trong câu
chuyện trên.
Món thứ hai:
Câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê “Dù sao Trái Đất vẫn
quay" chứng tỏ ông là người như thế nào? Vì sao?
Nhà hàng Ga-li-lê
Hoạt động
nhóm
Ga-li-lê
(1564 - 1642)
PHIẾU BÀI TẬP
Món thứ ba: Sự thật là gì?
Món thứ tư: Tôn trọng sự thật là gì?Món thứ nhất: Quan điểm mà Ga-li-lê ủng hộ "Trái Đất mới là một hành tinh quay xung
quanh Mặt Trời” là trái ngƣợc với quan điểm thời ông đang sống, bị cho là chống đối. Gali-lê đã bị đƣa ra trƣớc toà án để xét xử. Tƣơng truyền rằng, sau khi bƣớc ra khỏi cửa toà
án, ông đã bực tức nói to: “Dù sao Trái Đất vẫn quay!”.
Món thứ hai: Câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê “Dù sao Trái Đất vẫn quay" chứng tỏ ông là
ngƣời tôn trọng sự thật. Vì ông biết đó là sự thật và nhất định phải khẳng định nó.
NHÓM… (Ga-li-lê,
1564 - 1642)
PHIẾU BÀI TẬP
Món thứ ba: Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện
thực cuộc sống.
Món thứ tư: Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
Nhà hàng Ga-li-lê1. Khái niệm
- Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và
phản ánh đúng hiện thực cuộc sống.
- Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.1 1 1 2 2 2 3 3 3
1 2 3 1 2 3 1 2 3
Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Giai đoạn 1
Nhóm chuyên sâu
Nhóm I : Việc học sinh cần làm để thầy cô giáo biết, khi:
Bạn ngồi bên cạnh hay nhìn bài của mình để đƣợc điểm tốt?
Một nhóm bạn mất đoàn kết, hoặc cãi nhau?
Bạn thân của mình không học bài, làm bài tập ở nhà?
Nhóm 2 : Việc học sinh cần làm để bố mẹ biết, khi :
Bị điểm kém trong học tập?
Bị bạn trong lớp, trong trƣờng bắt nạt ?
Nhóm 3 : Việc em cần làm khi chứng kiến kẻ gian lấy trộm đồ của ngƣời khác,
Hay hành vi cố tình: làm hỏng công trình công cộng...
Giai đoạn 2
Nhóm mảnh ghép
1. Chia sẻ kiến thức vòng chuyên sâu.
2. Từ trao đổi trên, em hãy cho biết tôn trọng sự thật có biểu hiện nhƣ thế nào trong cuộc sống?
1
2
3Hoạt động
nhóm
Đội 1: Tìm những biểu hiện tôn trọng sự thật
Đội 2: Tìm những biểu hiện trái với tôn trọng sự thật
LUẬT CHƠI:
- Số người tham gia: cả lớp
- Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn.
- Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không
được lặp lại câu của người khác.)
- Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết.2. Biểu hiện của tôn trọng sự thật:
• - Học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh;
• - Người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách
nhiệm;
• - Nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thể không có lợi cho mình.Vũ Thị Ánh Tuyết
THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
2. VÌ SAO PHẢI TÔN TRỌNG SỰ
THẬTMai và Thảo cùng học lớp 6C do Mai làm lớp trưởng. Hai bạn rất thân với nhan.
Mai học giỏi, còn Thảo thì học hành chưa được chăm chỉ, hay thiếu bài tập vẻ nhà.
Là cán bộ lớp, Mai báo cáo với cô giáo vẻ tình hình chuẩn bị bài của lớp mình,
nhưng lại không báo cáo với cô về tình hình của Thảo.
Trong việc này, ở lớp có các ý kiến khác nhau:
Có ý kiến cho rằng, Mai làm như vậy thể hiện Mai là một người bạn tốt của Thảo.
Một số ý kiến khác thì cho rằng, Mai làm như vậy là không nói đúng sự thật, cũng
không tốt cho Thảo.
a) Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào trên đây? Vì sao?
b) Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? Vì sao?
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG
Ý kiến chung của cả
nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
2 4
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến cá nhân
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”Mai và Thảo cùng học lớp 6C do Mai làm lớp trưởng. Hai bạn rất thân với
nhan. Mai học giỏi, còn Thảo thì học hành chưa được chăm chỉ, hay thiếu bài tập
vẻ nhà. Là cán bộ lớp, Mai báo cáo với cô giáo vẻ tình hình chuẩn bị bài của lớp
mình, nhưng lại không báo cáo với cô về tình hình của Thảo.
Trong việc này, ở lớp có các ý kiến khác nhau:
Có ý kiến cho rằng, Mai làm như vậy thể hiện Mai là một người bạn tốt của
Thảo.
Một số ý kiến khác thì cho rằng, Mai làm như vậy là không nói đúng sự thật, cũng
không tốt cho Thảo.
a) Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào trên đây? Vì sao?
b) Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? Vì sao?
a, Em đồng ý với ý kiến cho rằng: Mai làm
nhƣ vậy là không nói đúng sự thật, cũng không
tốt cho Thảo. Vì nhƣ thế sẽ làm bạn ỉ lại, học
thói quen nói dối.
Em không đồng ý với ý kiến cho rằng, Mai làm
nhƣ vậy thể hiện Mai là một ngƣời bạn tốt
của Thảo. Vì bạn tốt là sẽ là ngƣời giúp cho
đối phƣơng trở nên tốt hơn.
b, Nếu em là Mai, em sẽ khuyên bạn nên chăm
chỉ làm bài tập về nhà nếu còn tái diễn em sẽ
báo cáo cho cô giáo.
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG3. Ý nghĩa
- Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc,
hiện tƣợng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt
mọi công việc.
- Ngƣời tôn trọng sự thật là ngƣời thẳng thắn, trung
thực, đƣợc mọi ngƣời tin tƣởng, kính trọng.KĨ THUẬT HẸN HÒ
Chia lớp hai nhóm. Mỗi
bạn có một hình đồng
hồ.
Chọn người duy nhất
mà mình sẽ hẹn hò
vào các khung giờ 3,
6, 9, 12. Ghi tên vào
khung giờ.
Khi đến khung giờ,
bạn phải tìm đối tác để
trao đổi vấn đề mà
mình biết.
NỘI DUNG HẸN HÒ:
1. Nhóm 1: Tìm câu ca dao, tục ngữ,
châm ngôn về tôn trọng sự thực.
2. Nhóm 2: Cách rèn luyện
tính tôn trọng sự thật.Cách rèn luyện:
- Luôn nói thật với ngƣời thân, bạn
bè và ngƣời có trách nhiệm bằng thái
độ dũng cảm, khéo léo, tinh tế và
nhân ái.
- Không bao dung cho hành động sai
trái, gian dối.
- Vàng thật không sợ lửa.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Thật thà mà vật không chết.
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Mất lòng trước, được lòng sau.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Chết thằng gian, chết gì thằng ngay.
- Lời hơn lẽ thiệt.CÔ TUYẾT
THCS TÔ HIỆUBÀI TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 44
1. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vị nào đưới
đây? Vì sao?
A. Luôn đồng ý và nói theo số đông.
B. Luôn nói đúng những điều có thật.
C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của minh
D. Luôn phê phán những ngƣời không cùng quan điểm với mình.
3. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người
khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? Vì sao?
A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa.
B. Bỏ qua, coi nhƣ không biết.
C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật.
D. Vẫn chơi với bạn, nhƣng không tin bạn nhƣ trƣớc nữa.
2. Sau khi học xong bài “Tôn trọng sự thật”, Linh cho
rằng trong cuộc sóng không phải bao giờ cũng nên tôn
trọng sự thật, cần tuỷ theo từng trường hợp mà ứng
xử cho phù hợp.
Em đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ của Linh? Vì
sao?
4. Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tôn trọng
sự thật hoặc không tôn trọng sự thật trong cuộc
sống mà em biết.1. Em đồng tình hay không đồng tình với hành
vị nào đưới đây? Vì sao?
A. Luôn đồng ý và nói theo số đông.
B. Luôn nói đúng những điều có thật.
C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của minh
D. Luôn phê phán những ngƣời không cùng quan
điểm với mình.
BÀI TẬP 3. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một
người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau
đây? Vì sao?
A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa.
B. Bỏ qua, coi nhƣ không biết.
C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật.
D. Vẫn chơi với bạn, nhƣng không tin bạn nhƣ trƣớc nữa.
Em đồng tình với ý kiến B: Luôn nói đúng những
điều có thật.
Nếu một ngƣời bạn thân của em nói xấu, nói sai về một ngƣời
khác, em sẽ lựa chọn phƣơng án giải quyết:
C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật.Theo
mình......................
.
Đóng vai xử lí tình huống
2. Sau khi học xong bài “Tôn trọng sự thật”,
Linh cho rằng trong cuộc sóng không phải bao
giờ cũng nên tôn trọng sự thật, cần tuỳ theo
từng trƣờng hợp mà ứng xử cho phù hợp.
Em đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ của
Linh? Vì sao?
Còn mình thì đồng ý với suy nghĩ của Linh. Vì đôi
khi không tôn trọng sự thật giúp chúng ta sống tích
cực hơn là điều nên làm. Ví dụ như một người
bị ung thư sắp chết, nhưng ta nói dối để họ có
niềm tin hơn trong việc chữa trị.4. Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tôn trọng sự thật
hoặc không tôn trọng sự thật trong cuộc sống mà em biết?
Hoạt động: Chia sẻCÔ TUYẾT
THCS TÔ HIỆUHOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
Câu 1: Xây dựng thông điệp về chủ để
“Tôn trọng sự thật”:
Mỗi nhóm xây dựng một thông điệp về chủ
để “Tôn trọng sự thật” và ghi ra giấy.
Trƣng bày, giới thiệu thông điệp của các
nhóm trƣớc lớp. Bình chọn thông điệp hay
nhất.
Câu 2: Lập một hòm thư mở của lớp “Hòm
thư nói thật”:
Mỗi học sinh tự viết thư cho một bạn trong lớp về việc
mình đã nói dối bạn một lần nào đó. Bức thư có ghi tên
người nhận, nhưng không cần ghi tên người gửi.CÔ TUYẾT
THCS TÔ HIỆU

Xem nhiều