PowerPoint bài Chiếc lược ngà môn Ngữ Văn lớp 9

Giáo án PowerPoint bài Chiếc lược ngà môn Ngữ Văn lớp 9, Bài giảng điện tử bài Chiếc lược ngà môn Ngữ Văn lớp 9

Cuộc thi Thiết kế bài giảng E – learning
Bài giảng: CHIẾC LƯỢC NGÀ Môn Ngữ Văn 9
Tác giả: Nguyễn Thanh Trà 
Email: Tovansukd@gmail.com
Trường THCS Khương Đình
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
- Nắm đươc những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm.
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu 
trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và nghệ thuật xây 
dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức 
biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện 
hiện đại.
- Kỹ năng hoạt động nhóm, thuyết trình và kỹ năng trải nghiệm 
sáng tạo.
3. Tư tưởng:
-Biết yêu mến, kính trọng những người tham gia kháng chiến đã 
hy sinh hạnh phúc của mình vì hạnh phúc lớn của dân tộc
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn vun đắp những tình cảm gia đình 
tốt đẹp.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mời các em cùng xem đoạn clip sau

Tiết 71: Văn bản
CHIẾC LƯỢC NGÀ (trích)
Nguyễn Quang Sáng
Phần I: Tìm hiểu chung
1932 - 2014
Nguyễn Quang Sáng 
- Quê: An Giang.
- Thời kì kháng chiến chống Pháp, ông hoạt 
động ở chiến trường Nam Bộ.
- Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, bắt đầu 
viết văn.
- Trong kháng chiến chống Mỹ: ông trở về 
hoạt động ở Nam Bộ.
- Ông đã nhận được nhiều giải thưởng lớn 
về văn học.
* Các giai đoạn sáng tác:
+Trước năm 1975:
Thường viết về con người Nam bộ trong 
các cuộc kháng chiến.
+ Sau năm 1975:
Ông tiếp tục đề tài kháng chiến và cuộc 
sống sau chiến tranh.
* Một số tác phẩm tiêu biểu:
+ Truyện:
Con chim vàng; Chiếc lược ngà;
Dòng sông thơ ấu.
+Kịch bản phim: 
Mùa gió chướng; Cánh đồng hoang; 
Pho tượng; Dòng sông hát.
Bộ phim “Cánh đồng hoang” 
(Đạt Huy chương Vàng – Liên hoan Phim Moscow năm 1981)
Tiết mục sân khấu hóa truyện ngắn
Chiếc lược ngà

Giải nghĩa từ khó:
Các từ địa phương Nam Bộ
- Vết thẹo : vết sẹo
- Nói trổng: nói trống không với
người khác, không dùng đại từ
xưng hô.
- Lòi tói: dây xích sắt hoặc dây
chão lớn dùng để buộc tàu thuyền
II.Tìm hiểu chi tiết:
1. Tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu:
a. Nhân vật ông Sáu
Nhân vật ông Sáu
Phút giây
gặp lại
sau
tám năm
xa cách
- Không thể chờ xuồng cập bến, nhảy thót lên bờ…
- Khom người, đưa tay chờ con..
- Giọng lặp bặp, run run “Ba đây con”..
- Vết thẹo đỏ ửng lên, giật giật
- Đứng sững, nhìn theo con, mặt sầm lại, hai tay buông
thõng xuống như bị gãy…
Trong
ba ngày
nghỉ phép
- Chẳng đi đâu xa, vỗ về con, mong được nghe tiếng
“Ba”
- Ngồi im, giả vờ không nghe
- Quay lại nhìn con, vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười
- Gắp trứng cá cho con..
- Đánh con, hét lên: ‘Sao mày cứng đầu quá vậy?”
Nhận xét
“Anh quay lại nhìn con 
vừa khe khẽ lắc đầu vừa 
cười. Có lẽ vì khổ tâm 
đến nỗi không khóc 
được nên anh phải cười 
vậy thôi…”
Nhân vật ông Sáu
Phút giây
gặp lại
sau
tám năm
xa cách
- Không thể chờ xuồng cập bến, nhảy thót lên bờ…
- Khom người, đưa tay chờ con..
- Giọng lặp bặp, run run “Ba đây con”..
- Vết thẹo đỏ ửng lên, giật giật
- Đứng sững, nhìn theo con, mặt sầm lại, hai tay buông
thõng xuống như bị gãy…
Trong
ba ngày
nghỉ phép
- Chẳng đi đâu xa, vỗ về con, mong được nghe tiếng “Ba”
- Ngồi im, giả vờ không nghe
- Quay lại nhìn con, vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười
- Gắp trứng cá cho con..
- Đánh con, hét lên: ‘Sao mày cứng đầu quá vậy?”
Nhận xét Khao khát được gặp con, mong được nghe con gọi tiếng “ ba”.
→ Là người cha thương yêu con.
II.Tìm hiểu chi tiết:
1. Tình cảm sâu nặng của cha con ông Sáu:
a. Nhân vật ông Sáu
b. Nhân vật bé Thu
Nhân vật bé Thu
Phút giây
gặp lại
sau tám năm
xa cách
- Giật mình, ngơ ngác nhìn
- Vụt chạy
- Mặt tái đi, kêu thét lên :“Má, má”
Trong ba ngày
nghỉ phép
- Không chịu gọi ba vô ăn cơm.
- Nói trổng “Vô ăn cơm, cơm chín rồi”
- Nhờ chắt nước cơm
- Hất trứng cá
- Ngồi im, cúi đầu, bỏ sang bà ngoại,
khua dây xuồng rổn rảng
Nhận xét
Nhân vật bé Thu
Phút giây
gặp lại
sau tám năm
xa cách
- Giật mình, ngơ ngác nhìn
- Vụt chạy
- Mặt tái đi, kêu thét lên :“Má, má”
Trong ba ngày
nghỉ phép
- Không chịu gọi ba vô ăn cơm.
- Nói trổng “Vô ăn cơm, cơm chín rồi”
- Nhờ chắt nước cơm
- Hất trứng cá
- Ngồi im, cúi đầu, bỏ sang bà ngoại,
khua dây xuồng rổn rảng
Nhận xét
- Ương ngạnh, bướng bỉnh, nhất định không 
chịu gọi “ba”. 
→ Là cô bé rất yêu thương cha 
Nhân vật ông Sáu Nhân vật bé Thu
Phút giây
gặp lại
Sau
tám năm
xa cách
- Không thể chờ xuồng cập bến, nhảy thót
lên bờ…
- Khom người, đưa tay chờ con..
- Giọng lặp bặp, run run “Ba đây con”..
- Vết thẹo đỏ ửng lên, giật giật
- Đứng sững, nhìn theo con, mặt sầm lại, 
hai tay buông thõng xuống như bị gãy…
- Giật mình, ngơ ngác nhìn
- Vụt chạy
- Mặt tái đi, kêu thét lên :“Má, má”
Trong
ba ngày
nghỉ phép
- Chẳng đi đâu xa, vỗ về con, mong được
nghe tiếng “Ba”
- Ngồi im, giả vờ không nghe
- Quay lại nhìn con, vừa khe khẽ lắc đầu
vừa cười
- Gắp trứng cá cho con..
- Đánh con, hét lên: ‘Sao mày cứng đầu
quá vậy?”
- Con bé không chịu gọi
- Nói trổng “Vô ăn cơm, cơm chín
rồi”
- Nhờ chắt nước cơm
- Hất trứng cá
- Ngồi im, cúi đầu, bỏ sang bà
ngoại.
- Khua dây xuồng rổn rảng
Nhận xét - Ương ngạnh, bướng bỉnh, 
nhất định không chịu gọi ba. 
→ Là cô bé rất yêu thương cha 
- Khao khát được gặp con, mong được 
nghe con gọi tiếng “ ba”.
→ Là người cha thương yêu con.
CHIẾC LƯỢC NGÀ 
( Tiết 1)
Nghệ thuật Nội dung
Lựa
chọn
ngôi kể
thích
hợp
Miêu tả
tâm lý
nhân vật
Cảnh
ngộ éo le 
của
chiến
tranh
Thể hiện
chân
thực cụ
thể tình
cảm của
cha con 
ông Sáu
LUYỆN TẬP

Cảm ơn và hẹn gặp 
lại các em!

Xem nhiều