PowerPoint bài Chiếu dời đô môn Ngữ Văn lớp 9

Giáo án PowerPoint bài Chiếu dời đô môn Ngữ Văn lớp 9, Bài giảng điện tử bài Chiếu dời đô môn Ngữ Văn lớp 9

1000 NĂM THĂNG LONG-HÀ NỘI
TIẾT 90: VĂN BẢN
( Thiên đô chiếu)- LÍ CÔNG UẨN -
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
- Lí Công Uẩn: Sinh năm (974-1028)
- Quê: Từ Sơn- Bắc Ninh
- Ông là người thông minh nhân ái
có chí lớn.
- Năm 1009 ông được triều thần tôn 
lên làm vua.
-Ông là người sáng lập ra vương
triều nhà Lý
Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ 
thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ. Khởi 
Tam Đại chi sổ quân tuẩn vu kỷ tư, vọng tự 
thiên tỉ. Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế 
tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ 
nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc 
tộ diên trường, phong tục phú phu. Nhi Đinh 
Lê nhị gia, nãi tuẩn kỷ tư, hốt thiên mệnh, 
võng đạo Thương Chu chi tích, thường an 
quyết ấp vu tư, trí thế đại phất trường, toán 
số đoản xúc, bách tín hao tổn, vạn vật thất 
nghi. Trẩm thậm thống chi, bất đắc bất tỉ.
Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, 
trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long 
bàn hổ cứ chi thế. Chính Nam Bắc Đông Tây 
chi vị; tiện giang sơn hướng bội chi nghi. Kỳ 
địa quảng nhi thản bình, quyết thổ cao nhi 
sảng khải. Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; 
vạn vật cực phồn phụ chi phong. Biến lãm 
Việt bang, tư vi thắng địa. Thành tứ phương 
bức thấu chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi 
thượng đô.
Trẩm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết 
cư, khanh đẳng như hà?
THIÊN ĐÔ CHIẾU
(Bản phiên âm Hán-Việt)
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh
năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành
Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các
vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự
tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở
nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính
kế muôn đời cho con cháu; trên vâng
mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy
thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước
lâu dài, phong tục phồn thịnh (7). Thế mà
hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình,
khinh thường mệnh trời, không noi theo
dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô
thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không
được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ
phải hao tổn, muôn vật không được thích
nghi. Trẩm rất đau xót về việc đó, không
thể không dời đổi.
Huống gì thành Đại La, 
kinh đô cũ của Cao Vương: ở 
vào nơi trung tâm trời đất; được
thế rồng cuộn hổ ngồi(10). Đã đúng
ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện
hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế
rộng mà bằng; đất đai cao mà
thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh
khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng
rất mực phong phú tốt tươi. Xem
khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là
thắng địa (11). Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất
nước; cũng là nơi kinh đô bậc
nhất của đế vương muôn đời. 
Trẫm muốn dựa vào sự thuận
lợi của đất ấy để định chổ ở. Các
khanh nghĩ thế nào? 
( Lí Công Uẩn)
CHIẾU DỜI ĐÔ
I. TÌM HIỂU CHUNG:
2. Tác phẩm:
- Chiếu:
+ Mục đích: là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
+ Nội dung: Chiếu thường thể hiện một tư tưởng lớn lao, 
có ảnh hưởng đến vận mệnh cả một triều đại, đất nước.
+ Hình thức: Văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu.
Nhµ vua ban chiÕu
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Văn Biền ngẫu:
+ Biền: Hai con ngựa kéo xe sóng nhau.
+ Ngẫu: Từng cặp
-Biền ngẫu: Những cặp câu hoặc những cặp đoạn câu 
cân xứng với nhau.
Ví dụ: ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn 
hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện 
hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai 
cao mà thoáng…….
Kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m 
dêi ®«.
Bè côc: 3 
phÇn
• PhÇn I: Tõ ®Çu .. -> kh«ng thÓ kh«ng dêi ®æi
Nªu lÝ do dêi ®«.
•PhÇn II: Huèng g× .. -> mu«n ®êi
Nªu lÝ do chän thµnh §¹i La lµm n¬i ®Þnh ®«.
•PhÇn III: Cßn l¹i
     
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN:
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
Lí Công Uẩn
* Thảo luận nhóm:
- Thời gian: 7 phút.
- Hình thức: 4 học sinh/ nhóm
- Nội dung thảo luận: Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
* Hoạt động 1: Nhóm chuyên sâu ( 3 phút)
- Dãy 1+3: Thảo luận lí do dời đô.
- Dãy 2+ 4: Thảo luận lí do chọn Đại La là kinh đô.
* Hoạt động 2: Nhóm mảnh ghép ( 4 phút)
- Hình thành nhóm mới.
- Hoàn thành nội dung bảng nhóm.
Lí do dời đô Lí do chọn Đại La làm nơi
định đô.
………………………………
………………………………
……………………………..
………………………………
………………………………
……………………………….
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Lí Công Uẩn
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Lý do dời đô:
Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần 
đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần 
dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng 
mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở 
nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời 
cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, 
nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu 
dài, phong tục phồn thịnh.
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
Lí Công Uẩn
TƯ LiÊU LỊCH SỬ VỀ THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA NHÀ 
THƯƠNG, CHU
- Nhà Thương: Theo biên niên sử thì nhà Thương trị vì từ 
khoảng năm 1766 TCN tới khoảng năm 1122 TCN ( Khoảng 
6 thế kỷ)
- Nhà Chu tồn tại lâu nhất trong các triều đại của Trung 
Quốc, kéo dài từ thế kỷ 12 đến thế kỷ 5 TCN gần 800 năm 
( Khoảng 8 thế kỷ)
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
? Có ý kiến cho rằng bài 
Chiếu viện dẫn sách sử 
Trung Quốc nên bị mất đi tinh 
thần dân tộc. Em có đồng ý 
với ý kiến này không? 
Vì sao?
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
ĐÁP ÁN:_
-Lý Công Uẩn không làm mất đi 
tinh thần dân tộc.
- Ông lấy dẫn chứng về việc dời 
đô của 2 triều đại Thương Chu là 
để khẳng định:
+ Trong lịch sử đã từng có chuyện 
dời đô và đã đem lại kết quả tốt 
đẹp.
+ Việc Lý Công Uẩn dời đô không 
có gì là khác thường, trái với quy 
luật.
( Đây là bước để chuẩn bị cho lí lẽ 
ở phần sau)
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Lý do dời đô:
b. Thực tế đất nước:
Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh
thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của
Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến
cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi,
trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích
nghi. Trẩm rất đau xót về việc đó, không thể không
dời đổi.
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Tư liệu lịch sử về thời gian tồn tại của 
nhà Đinh - Tiền Lê:
*Nhà Đinh: *Nhà Tiền Lê :
Sau khi dẹp loạn 12 sứ 
quân(năm 967),Đinh Bộ Lĩnh 
lên ngôi vua.Nhưng rồi nội bộ 
triều đình lục đục và Đinh 
Tiên Hoàng bị ám sát (năm 
979).
→Như vậy triều nhà Đinh chỉ 
kéo dài 13 năm (967-979)
Năm 980, Lê Hoàn được suy 
tôn làm vua.Đến cuối triều Lê,
Lê Long Đĩnh hung tàn bạo ngược, sống sa 
đọa nên lòng dân vô cùng oán hận. Năm 
1009, Lê Long Đĩnh chết, triều đình tôn Lý 
Công Uẩn lên làm vua lập ra triều Lý.
→ Như vậy, nhà Tiền Lê cũng chỉ tồn tại 29 
năm.
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn
Lí Công Uẩn
SO SÁNH THỜI GIAN TỒN TẠI CỦA NHÀ THƯƠNG, 
CHU VỚI NHÀ ĐINH LÊ.
Nhà Thương: Theo biên niên sử thì nhà 
Thương trị vì từ khoảng năm 1766 TCN tới 
khoảng năm 1122 TCN ( Khoảng 6 thế kỷ)
- Nhà Chu tồn tại lâu nhất trong các triều đại 
của Trung Quốc, kéo dài từ thế kỷ 12 đến thế 
kỷ 5 TCN gần 800 năm ( Khoảng 8 thế kỷ)
- TriÒu nhµ §inh kÐo dµi 13 n¨m (967-
979) 
- Nhµ TiÒn Lª tån t¹i 29 n¨m.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Lý do dời đô:
Đường vào cố đô Hoa Lư
Google Chrome.lnk
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
I. TÌM HIỂU CHUNG:
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
? Trước thực tế đất nước, Lý Công Uẩn có cảm xúc và
và suy nghĩ gì?
Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh
thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của
Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến
cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi,
trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích
nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không
dời đổi.
1. Lý do dời đô:
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Vị trí địa lí:
- Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi 
- Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi 
- Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.
Chính trị, văn hoá:
- Là thắng địa của đất Việt.
- Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.
Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
Đời sống dân cư:
-Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt. 
-Muôn vật phong phú tốt tươi.
     
2. Lý do chọn Đại La làm nơi định đô:
… “ Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao 
Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn 
ngồi hổ. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng 
nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà 
thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn 
vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt 
ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu 
của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất 
của đế vương muôn đời. 
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định 
chổ ở. Các khanh nghĩ thế nào?”
Mô tả sự thuận lợi của Đại La, Lý Công Uẩn 
sử dụng những câu văn như thế nào?
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: 
ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn ngồi hổ. 
Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn 
sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà 
thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn 
vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp nước Việt 
ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu 
của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất 
của đế vương muôn đời. 
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định 
chổ ở. Các khanh nghĩ thế nào? 
Sử dụng các câu văn Biền ngẫu nhịp nhàng, cân xứng:
Dời đô là điều đã từng xảy
ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô 
ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Lí do dời đô
Chọn Đại La làm 
nơi định đô
Nhất thiết
phải dời đô
Đại La là 
nơi tốt nhất 
để định đô
Sơ đồ lập luận phần I, II.
I
II
(1)
(2)
(1)
(2)
(3)
Tiết 90: VĂN BẢN: CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu)
Lí Công Uẩn
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi
của đất ấy để định chỗ ở . Các khanh nghĩ thế nào?
Trình bày ý muốn khát vọng của
Lý Công Uẩn Hỏi ý kiến quần thần
Đối thoại dân chủ, cởi mở
3. Quyết định của Lý Công Uẩn:

Dời đô là điều đã từng xảy
ra trong lịch sử
Hạn chế của việc đóng đô 
ở Hoa Lư
Đại La có nhiều lợi thế
Đại La đã từng là kinh đô
Mong được sự đồng thuận của mọi người
Lí do dời đô
Khẳng định quyết
tâm dời đô
Chọn Đại La làm 
nơi định đô
Nhất thiết
phải dời đô
Đại La là 
nơi tốt nhất 
để định đô
Bố cục và lập luận của bài
I
II
III
(1)
(2)
(3)
(1)
(2)
(3)
* Tổng kết :
1.Nội dung:
*Ghi nhớ: (sgk trang 51).
1.Nội dung: Khát vọng một đất nước 
thống nhất, độc lập, hùng cường, khẳng 
định ý chí tự cường và sự lớn mạnh của 
dân tộc Đại Việt.
2.Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe 
bằng lí lẽ chặt chẽ,sử dụng những câu 
văn biền ngẫu giàu hình ảnh và sự kết 
hợp hài hoà giữa lí và tình.

Hồ Gươm
* DẶN DÒ :
- Đọc lại phần chú thích.
- Tập đọc “Chiếu dời đô” theo yêu cầu của thể loại.
- Sưu tầm tài liệu về Lý Thái Tổ và lịch sử Hà Nội.
- Học thuộc đoạn từ “Huống gì … nghĩ thế nào ? ” ; 
phân tích ý 1 và 2. 
- Soạn bài Câu phủ định. 
+ Tìm hiểu đặc điểm hình thức của câu phủ định, chức 
năng của câu phủ định 
+ Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống 
giao tiếp.
+ Chuẩn bị phần luyện tập.

Xem nhiều