Powerpoint bài hình bình hành lớp 7

Giáo án Powerpoint bài hình bình hành, bài giảng điện tử môn Toán lớp 7

Nhiệt liệt chào mừng quý
thầy, cô giáovề dự giờ
Lớp : 8A3
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN
Trường THCS Khương Mai
GV: Trần Bảo Ngân
Hai cạnh đối song song
Hai
đường
chéo
bằng
nhau
Hai góc
kề một
đáy
bằng
nhau
Điền vào sơ đồ sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hai
cạnh
bên
song
song
A B
C
D
Hai cạnh đối song song

?1
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ 66
có gì đặc biệt? A B
D C
700
1100 700
. AB // CD
( Vì A + D = 700 + 1100 = 1800)

 

- . AD // BC
( Vì C + D = 700 + 1100 = 1800)
Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình vẽ có:
Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
A
D
B
C
Tứ giác ABCD là hình bình hành
AB // CD
Nhận xét: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt AD // BC
(hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song)
Tứ giác ABCD là
một hình bình hành

Hình 66
Hai
cạnh
bên
song
song
A B
C
D
Hai cạnh đối song song
Hình bình hành

Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Một số hình ảnh thực tế của hình bình hành
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
A
D
B
C
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
?2 Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát
hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của
hình bình hành đó.
A
D
B
C
O.
Hình 67
Các cạnh đối bằng nhau.
Các góc đối bằng nhau.
Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Dự đoán:

 

GT
AB
ABCD là hình bình hành
AC cắt BD tại O
D, AC cắt BD tại O. Chứn
KL
min
a) AB = CD, AD = BC
c) OA = OC, OB = OD
b) A = C, B = D
h: a) AB = CD, AD = BC
b) A = C, B = D
c) OA = OC, OB = OD
A
D
B
C
O.
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
Trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng
nhau.
a) Hình bình hành ABCD là hình
thang có hai cạnh bên AD, BC song
song nên:
AD = BC, AB = CD
b) Các góc đối bằng
nhau.
c) Hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
Chứng minh:
a)
b) Xét ABD và CDB:
AB = CD (cạnh đối hbh)
AD = BC (cạnh đối hbh)
DB là cạnh chung
→ ABD = CDB (c - c - c)
→ A = C
Chứng minh tương tự: B = D
a)
b)
c) Xét AOB và COD:
AB = CD (cạnh đối hbh)
OAB = OCD (so le trong)
OBA = ODC (so le trong)
→ AOB = COD (g - c - g)
→ OA = OC, OB = OD
Bài tập: Cho hình bình hành
a)
b)
a)
b)
c)

Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
M
N
Q
P
Nếu tứ giác MNPQ là hình bình hành thì:
. MN = PQ, MQ = NP
. MI = IP, IN = IQ
. M = P, N = Q
I
Quan sát hình vẽ sau:
Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
Bài tập: Hãy lập mệnh đề đảo của các mệnh đề sau:
1. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
→ Tứ giác có Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. ……………………………………………………….
2. Trong hình bình hành, các cạnh đối bằng nhau.

4. Trong hình bình hành, các góc đối bằng nhau.
→ → → →
Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau.
Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình
bình hành.
5. Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường là hình bình hành.
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
→ Tứ giác có……………………………………………………….
1.
2.
3.
4.
5.

Tiết 11: §7 HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa:
2. Tính chất:
3. Dấu hiệu nhận biết:
?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ
giác nào là hình bình hành? Vì sao?
D
A
B
C
N M
I K
H
F G
E
a) b) c)
700
1100
750
Hình a: Tứ giác ABCD có:
AB = CD
AD = BC  ABCD là hình hình hành
(dấu hiệu 2)
b: EFGH có:
E = G
F = H  EFGH là hình hình hành
(dấu hiệu 4)
Hình d: Tứ giác PQRS có:
OS = OQ
OP = OR
 PQRS là hình hình hành
(dấu hiệu 5)
R
Q
S
P
X Y
V U
e)
d)
1000 800
O
 UVXY là hình hình hành
(dấu hiệu 3)
e: Tứ giác UVXY có:
VX = UY
VX // UY ( X + Y = 1000 + 800 = 1800)
1. Tứ giác có các cạnh đối
song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau là hình bình
hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối
song song và bằng nhau là
hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối
bằng nhau là hình bình
hành.
5. Tứ giác có hai đường
chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là
hình bình hành.
Giải
Hãy điền Đ hoặc S cho các câu trả lời sau
Bài tập:

 

A Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình
hành
B Hình thang có hai cạnh bên song song là hình
bình hành
C Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình
bình hành
D Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình
bình hành

 

S
Đ
S
Đ

Cách vẽ hình bình hành:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
D
A
C
B
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A,
bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD
Từ các dấu hiệu nhận biết, ta có các cách vẽ một hình
bình hành như sau:
CỦNG CỐ
Bài 47 trang 93 SGK
A
B
D C
H
K

 

GT ABCD là hình bình hành
O
KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
AH BD CK BD ;
OH OK
 

A
B
D C
H
K
O
H K ˆ ˆ   900
·ADH KBC ·
a) Xét AHD và CKB có
(GT)
(slt vì AD // BC)
AD = BC ( ABCD là hình bình hành)
Vậy AHD =CKB ( cạnh huyền – góc nhọn )
 AH = CK ( hai cạnh tương ứng)

AHCK là hình bình hành (DH 3).
b) Ta có AC và HK gọi là đường chéo ( vì AHCK là hình bình hành )
mà O là trung điểm của HK
Nên O cũng là trung điểm của AC
Do đó A,O,C thẳng hàng.
AH BD CK BD   ;

 

GT ABCD là hình bình h

 

KL a)AHCK là hình bình hành
b) A,O,C thẳng hàng.
AH BD CK BD ;
OH OK
 


- Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu
nhận biết hình bình hành.
-Làm các BT 43,45,46,48,49 (Sgk – 92,93)
- Làm và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập giờ sau
“Luyện tập”.
DẶN DÒ

Xem nhiều