PowerPoint bài Sang thu môn Ngữ Văn lớp 9

Giáo án PowerPoint bài Sang thu môn Ngữ Văn lớp 9, Bài giảng điện tử bài Sang thu môn Ngữ Văn lớp 9

(Hữu Thỉnh)
Ngữ văn 9- Tiết 121
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đọc thuộc lòng bài thơ: “ Viếng lăng Bác. Nêu cảm 
nhận về một hình ảnh thơ mà em thích?
Câu 2: Đoạn thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” sử dụng 
nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Hoán dụ D. Điệp
ngữ
“Mai về miền Nam, thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”
D.

- Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh
1942 tại Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ quân đội trưởng 
thành trong kháng chiến chống 
Mỹ.
- Tham gia BCH hội nhà văn
Việt Nam, hiện là Chủ tịch
Hội nhà văn Việt Nam.
Hữu Thỉnh
TÁC PHẨM 
THỂ THƠ
Thể thơ ngũ ngôn 
XUẤT XỨ
Viết năm 1977
Trích từ tập “Từ 
chiến hào tíi thành 
phố”
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
ĐỌC
KHỔ THƠ 1 
Bỗng nhận ra hương ổi 
Phả vào trong gió se 
Sương chùng chình qua ngõ 
Hình như thu đã về
Tín hiệu
mùa thu
- hương ổi 
- gió se 
- sương
Hình 
ảnh mới 
mẻ
Hình 
ảnh 
quen 
thuộc
+ Cảm giác mơ hồ chưa chắc chắn mặc dù đã nhận ra 
tín hiệu mùa thu.
*Cảm xúc của thi nhân: “bỗng”, “hình như”
+ Ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động trước tín hiệu mùa thu.
KHỔ THƠ 2 
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Thảo luận nhóm:5 phút
Chỉ ra sự khác biệt của khổ thơ 2 so với khổ thơ 1 về 
những nội dung sau:
Nội dung Khổ thơ 1 Khổ thơ 2
- Âm điệu thơ 
- Nhẹ nhàng
- Không gian
- Nhỏ hẹp: ngõ , 
vườn 
- Sự vật
- Hương ổi
- Gió se, 
sương thu 
- Sự vân động của
sự vật - Chậm chạp, 
nhẹ nhàng
(chùng chình) 
- Nghệ thuật (Phân
tích) - Từ gợi hình
- Nhân hóa
Chỉ ra sự khác biệt của khổ thơ 2 so với khổ thơ 1 về những nội dung sau:
- Vui nhộn, rộn rã.
- Rộng, cao: sông, trời, 
mây
- Dòng sông, cánh chim,
- Đám mây, bầu trời. 
- Đa dạng, nhiều chiều (dềnh
dàng, vội vã)
- Đối: dềnh dàng > < vội vã -
Gợi sự chuyển động khác nhau
của sự vật.
- Nhân hóa: “sông-dềnh dàng”, 
“chim - vội vã” gợi hình ảnh 
dòng sông,cánh chim mùa thu 
có tâm trạng, hoạt động như 
con người.
KHỔ THƠ 3 
Vẫn còn bao nhiêu nắng 
Đã vơi dần cơn mưa 
Sấm cũng bớt bất ngờ 
Trên hàng cây đứng tuổi 
nắng mưa sấm hàng cây
Vẫn còn vơi dần cũng bớt đứng tuổi
Mùa hạ nhạt dần Mùa thu rõ nét 
+ Tả thực: Mùa hạ qua đi, sấm không còn dữ dội nữa, hàng cây 
mùa thu đã lớn không còn non nớt như ở mùa xuân, mùa hạ.
+ Ẩn dụ:
-“Hàng cây đứng tuổi”: Những con người đã từng trải, những 
người đã bắt đầu nhiều tuổi.
Sấm: Vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
Khi đã từng trải, con người trở nên vững vàng hơn trước những 
tác động bất thường của cuộc đời.
Hữu Thỉnh
Có ý kiến cho rằng: “ Hai câu thơ cuối bài vừa có tính tả 
thực vừa chứa đựng nhiều hàm ý sâu xa”. Em có đồng ý với 
ý kiến này không? Vì sao?
Đọc bài thơ,người ta nhận ra rằng: từ nhan đề đến 
hình ảnh ở các khổ thơ đều gợi những suy ngẫm về đời 
người. Em hãy chỉ ra những suy ngẫm đó? 
- Nhan đề “ Sang thu”: Thời điểm chuyển giao giữa thời tuổi 
trẻ với thời kì trung niên của đời người.
- Khổ 1: Nhận ra tín hiệu thời tuổi trẻ qua đi, tuổi trung niên 
đang đến gần.
- Khổ 2: Sự vận động của mỗi người khi nhận ra thời tuổi trẻ 
đang dần qua.( Người thì muốn níu kéo , làm chậm lại thời 
gian, người thì vội vàng trong cuộc mưu sinh.)
- Khổ 3: Khi đã có tuổi, con người vững vàng hơn trong cuộc 
đời.
Cảnh vật gợi những suy ngẫm sâu xa kín đáo về cuộc 
đời.Cảnh vật sang thu và con người cũng đang vào độ “sang 
thu”. 
Sang thu
Cảnh
Tình
Khổ 2
Khổ 1
Khổ 3
TỔNG 
KẾT
NghÖ thuËt:…………………….
Tín hiệu thu về
(thấp, hẹp, gần)
ngỡ ngàng
(cảm giác)
Đất trời sang thu
( cao, rộng, xa)
ngắm nhìn
(tri giác)
Cảnh vật, lòng người
( ngoài vào trong)
trầm ngâm
(suy tư)
Nghệ thuật: - Nhân hóa, ẩn dụ, đối; từ ngữ gợi hình, giàu 
tính tượng trưng.
TỔNG KẾT
Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến 
chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được 
Hữu Thỉnh vẽ lên bằng bức tranh giao mùa tươi đẹp,mang 
màu sắc riêng của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.Qua đó, gứi 
gắm triết lí về cuộc đời con người.
Hướng dẫn về nhà:
 Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung và nghệ 
thuật của bài.
 Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một đoạn thơ 
mà em thích nhất.
 Soạn bài: Nói với con.
Bài tập :
Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu 
cảm nhận của em về bức tranh thiên 
nhiên lúc chuyển mùa được tác giả thể 
hiện trong bài “Sang thu”
Hữu Thỉnh
Tiết 121
sang thu
H÷u THØnh
se
Hình như
ngõ
sương
Gió hương 
ổi
Nhận
ra
THU VỀ
Nắng mưa
Sấm
bao nhiêu
vơi dần 
Bớt bất ngờ
hàng cây đứng tuổi
Tác giả đề cập đến những hiện tượng thời tiết 
nào ? Đi kèm với chúng là những từ ngữ 
nào ?
Có một hình ảnh không cùng trường liên 
tưởng với những hiện tượng thời tiết. 
Đó là hình ảnh nào ?
Từ đó em hiểu như thế nào về hai câu 
thơ cuối bài ?
Không chịu nhiều tác
động của thời tiết. 
Con người từng trải 
vững vàng trong cuộc 
sống 
III. Tổng kết:
SANG 
THU

Xem nhiều