PowerPoint bài Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác môn Hình học lớp 7

Giáo án PowerPoint bài Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác môn Hình học lớp 7, Bài giảng điện tử PowerPoint bài Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác môn Hình học lớp 7

 
Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (C-C-C)
A.Mục tiêu: 
I) Mục tiêu chung: Phát triển  
  Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ  để thuyết trình.
II) Mục tiêu cụ thể
- Kiến thức : + HS nắm đư¬ợc trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.
                + Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng tr¬ường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc t¬ương ứng bằng nhau.
- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.  Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Thái độ : Say mê học bài và chú ý nghe giảng bài
B.Chuẩn bị :
GV: Thư¬ớc thẳng, compa, thư¬ớc đo góc, bảng phụ ghi bài tập.
HS :  Ôn k/n 2 tam giác bằng nhau , làm BTVN , nghiên cứu bài tr¬ường hợp c.c.c 
C.Tiến trình dạy học:
I.Hoạt động 1:  Kiểm tra, Đặt vấn đề  (5 ph).
Hoạt động của giáo viên
+Nờu định nghĩa hai tam giác bằng nhau 
+ Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện nào ?
-ĐVĐ: Hoạt động của học sinh
-1 HS trả lời định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Và viết dư¬ới dạng ký hiệu hình học 
 
-Lắng nghe GV đặt vấn đề.
II.Hoạt động 2:  Vẽ tam giác biết ba cạnh  (7 p)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
 
Bài toán: 
a) Vẽ ABC biết AB=2cm, BC=4cm, AC=3cm.
 
b) Vẽ A’B’C’ biết A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.
 
 
 
2HS lên bảng vẽ hình I/ Vẽ hai tam giác biết ba cạnh.
a) 
 
 
 
 
 
 
b) 
 
 
 
 
 
 
 
 
 Hãy đo và so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC ở mục 1 và tam giác A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam giác đó
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận của định lí.
? Tìm số đo của x, y trên hình: ?2
 
 
  
 
 
Nhận xét: ABC =A’B’C’.
 
HS đọc định lí
Xét  ACD và  BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=>  ACD =  BCD (c-c-c)
  II/ Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
?1.
Định lí: SGK
 
 
Xét ACD và BCD có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=>  ACD =  BCD (c-c-c)
?2. Tìm số đo của  x, y trên hình:
 
 
III. Củng cố - luyện tập:
Bài 1:( bài 16 SGK) bảng phụ) vẽ  ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.
 
 
 
 
 
 
HS thực hiện trên vở
1HS lên bảng làm:
 
Bài 2: (17SGK) (bảng phụ)
Chỉ ra cỏc   bằng nhau trên mỗi hình
 
GV: ở hình 68 có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?   (GV trình bày mẫu chứng minh)
Xột  ABC  và   có
        AC = AD( gt)
        BC = BD( gt)                 (c.c.c)
      AB là cạnh chung                                             
 Hỏi: chỉ ra các góc bằng nhau?                                                    
 HS: ở h.68:  ABC = (c.c.c)
-  HS trình bày chứng minh vào vở
- HS1: trả lời miệng ở hình 69
- HS2: trình bày trên bảng cả lớp trình bày vào vở ở hình 70.
- GV Giới thiệu mục "Có thể em ch¬ưa biết"
IV. Hướng dẫn về nhà:  Rèn kĩ năng vẽ biết 3 cạnh, làm BT 15; 18; 19(SGK) HS khá giỏi làm thêm bài 27; 28; 29; 30 SBT.
Xem nhiều