Powerpoint bài Khúc hát chim sơn ca lớp 7

Giáo án Powerpoint bài Khúc hát chim sơn ca, bài giảng điện tử môn Âm nhạc lớp 7

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH XUÂN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN .
Chµo mõng quý
thẦy c« vµ c¸c em.
Chóc c¸c em mét
giê häc tèt!
Giáo án Âm nhạc lớp 7
Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ ÁNH HỒNG
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày bài hát
“ Khúc hát chim sơn ca”
nhạc và lời: Đỗ Hoà An
* Nhạc lí:
Bài 4 : Tiết 13
* Ôn tập bài hát:
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
I. Ôn tập bài hát:
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
Bài 4 : Tiết 13
#
Mi Mi – Pha – Son Son– La – Si Si– Ñoâ – Reâ– Mi. Mi.
Hợp âm rải Mi thứ (Em): Thang 7 âm Mi thứ ( Em):
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
II. Nhạc lí: * Cung và nửa cung
* Dấu hoá
1. Cung và nửa cung:
2. Dấu hoá:
Bài 4 : Tiết 13
I. Ôn tập bài hát:
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An
* Trong 7 bậc âm tự nhiên: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son,
La, Si, ( Đô)
* Cung và nửa cung
Nửa cung 1Cung Nửa cung

Ñoà Reâ Mi Pha Son La Si (Ñoâ Reâ…..

Quan sát các nốt nhạc trên phím đàn
cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao
giữa 2 âm thanh đi liền bậc.
 Kí hiệu: 1 cung
- Nửa cung
 Một cung bằng 2 nửa cung
* Trong 7 bậc âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, (Đô), có những
khoảng cách cung và nửa cung như sau:
* Cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên
1 cung 1 cung Nöûa cung 1 cung 1 cung 1 cung Nöûa cung
II. Nhạc lí:
1. Cung và nửa cung:
Ví Dụ:
#
b
#
# # #
2. Dấu hoá
II. Nhạc lí:
1. Cung và nửa cung:
a. Dấu hoá:
* Có 3 loại dấu hoá thường dùng:
- Dấu bình ( ):
- Dấu giáng ( ): b
# b
Nâng cao nốt nhạc lên nửa cung
Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung
Chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
#
# # #
b
b b b b
Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao các nốt nhạc.
- Dấu thăng ( #):

Ñoà
Ñ
Reâ
Reâ
â#
b
Reâ
Mi
Mi
#
b
Pha
Ph
So
Son
a# So
b La
La
Si
# La
b
Si
b
#
(Ñoâ
Ñ
Reâ
Reâ…..
â#
b

Quan sát các nốt nhạc trên phím đàn thể hiện thăng
và giáng.
II. Nhạc lí:
a. Dấu hoá
b. Dấu hoá suốt:
2. Dấu hoá
1. Cung và nửa cung:
# # #
* Đặt ở đầu khuông nhạc (sau khoá nhạc) hay còn gọi là hoá biểu. Các
dấu hoá trong hoá biểu được ghi cùng một loại, có hiệu lực với tất cả
các nốt nhạc cùng tên trong bản nhạc.
b b
II. Nhạc lí:
a. Dấu hoá:
b. Dấu hoá suốt:
c. Dấu hoaù bất thường:
2. Dấu hoá
1. Cung và nửa cung:
* Đặt ở trước nốt nhạc và có ảnh hưởng tới nốt nhạc cùng
tên, đứng sau nó, trong phạm vi 1 ô nhịp.
b
Si bình Si bình Si giáng Si giáng Si bình
II. Nhạc lí: * Cung và nửa cung
* Dấu hoá
1. Cung và nửa cung:
2. Dấu hoá:
Bài 4 : Tiết 13
I. Ôn tập bài hát:
Nhạc và lời: Đỗ Hoà An

A ĐÚNG
B SAI
Đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa
hai âm thanh liền bậc là cung và nửa cung?
A ĐÚNG
A 1 cung
B Nửa cung
Trong 7 bậc âm tự nhiên khoảng cách của
Mi-Pha và Si-Đô là:
B Nöûa cung
A Đúng
B Sai
Dấu hoá suốt có hiệu lực với tất cả các nốt
cùng tên trong bản nhạc?
A Đúng
A dấu hoá suốt
B dấu hoá bất thường
Dấu hoá đặt trước nốt nhạc chỉ có ảnh hưởng
đến nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong
phạm vi một ô nhịp là:
B dấu hoá bất thường
A Dấu thăng, dấu bình, dấu giáng.
B Dấu thăng, dấu giáng, dấu bình.
Chọn thứ tự đúng theo yêu cầu sau:
Nâng cao, hạ thấp, huỷ bỏ.
B Dấu thăng, dấu giáng, dấu bình
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc lòng bài học hôm nay:
2. Xem bài mới: Tiết 14
* Ôn tập bài hát “ Khúc hát chim sơn ca”
* Tập đọc nhạc:TĐN số 5
* Âm nhạc thường thức:
Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô_ven.
•* Ôn tập bài hát “ khúc hát chim sơn ca”
•* Nhạc lí: cung và nửa cung- dấu hoá.

Xem nhiều