PowerPoint bài từ trái nghĩa lớp 7

Giáo án PowerPoint bài từ trái nghĩa. Bài giảng điện tử môn Ngữ văn lớp 7


BÀI VÈ
Ve vẻ vè ve,
Nghe vè tôi kể,
Có một ngày nọ
Dừng bước nơi đây
Nguyễn Lân chốn này
Khang trang, sạch đẹp
Vừa chăm vừa giỏi
Biết nhiều điều hay
Lao động hăng say
Học hành chăm chỉ
Không chịu lười biếng
Môi trường thân thiện
Tích cực tình nguyện
Bằng tấm lòng vàng
Tiến bước lên Đoàn
Tương thân tương ái!

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
* Ví dụ 1:
02 1:59 7 5 3 1 49 7 5 3 1 39 7 5 3 1 29 7 5 3 1 19 7 5 3 1 09 7 5 3 1 0:59 7 5 3 1 49 7 5 3 1 39 7 5 3 1 29 7 5 3 1 19 7 5 3 1 09 7 5 3 10 58 6 4 2 0 48 6 4 2 0 38 6 4 2 0 28 6 4 2 0 18 6 4 2 0 08 6 4 2 0 58 6 4 2 0 48 6 4 2 0 38 6 4 2 0 28 6 4 2 0 18 6 4 2 0 08 6 4 2 0
Bắt đầu
+ Hình thức: Cá nhân.
+ Yêu cầu: Hoàn thành nội dung 1, 2 phiếu học tập.
+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức ở Tiểu học, hãy tìm những cặp từ
trái nghĩa trong hai bản dịch thơ. Cho biết sự trái ngược về nghĩa
của các cặp từ này dựa trên cơ sở nào?
- Thời gian: 2’

Văn bản Cặp từ trái nghĩa Cơ sở so sánh Tác dụng
Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh
Ngẫu nhiên viết nhân
buổi mới về quê.

 

Ngẩng - cúi Trái nghĩa về hoạt động của
đầu theo hướng lên xuống.
Trẻ - già Trái nghĩa về tuổi tác.
Đi - trở lại Trái nghĩa về sự tự di chuyển
rời khỏi nơi xuất phát hay
quay trở lại nơi xuất phát.


Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp:
GIÀ
* Ví dụ 2:
Rau non
Cau non
+ Tuổi già ><
+ Rau già ><
+ Cau già ><
Tuổi trẻ
Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” trong trường hợp:
* Ví dụ 3:
+ Thuốc lành ><
+ Tính lành ><
+ Áo lành ><
+ Bát lành ><
LÀNH
Thuốc độc
Tính dữ
Áo rách
Bát mẻ, bát vỡ
GHI NHỚ 1
- Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa
trái ngược nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa khác nhau.
02 1:59 7 5 3 1 49 7 5 3 1 39 7 5 3 1 29 7 5 3 1 19 7 5 3 1 09 7 5 3 1 0:59 7 5 3 1 49 7 5 3 1 39 7 5 3 1 29 7 5 3 1 19 7 5 3 1 09 7 5 3 10 58 6 4 2 0 48 6 4 2 0 38 6 4 2 0 28 6 4 2 0 18 6 4 2 0 08 6 4 2 0 58 6 4 2 0 48 6 4 2 0 38 6 4 2 0 28 6 4 2 0 18 6 4 2 0 08 6 4 2 0
Bắt đầu
* Ví dụ:
CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu đến làng?”
THẢO LUẬN NHÓM
+ Hình thức: Nhóm 2.
+ Nhiệm vụ: Phân tích tác dụng
của việc sử dụng cặp từ trái
nghĩa trong hai bản dịch thơ.
- Thời gian: 2’
THẢO LUẬN NHÓM
+ Hình thức: Nhóm 2.
+ Yêu cầu: Hoàn thành nội dung 1, 2 phiếu học tập.
+ Nhiệm vụ: Phân tích tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ.
- Thời gian: 2’

Văn bản Cặp từ trái
nghĩa
Cơ sở so sánh Tác dụng
Cảm nghĩ trong đêm
thanh tĩnh
Ngẩng - cúi Trái nghĩa về hoạt động
của đầu theo hướng lên
xuống.
Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về
quê.
Trẻ - già Trái nghĩa về tuổi tác. Đi - trở lại Trái nghĩa về sự tự di
chuyển rời khỏi nơi xuất
phát hay quay trở lại nơi
xuất phát.

 

- Tạo ra phép đối và hình tượng
tương phản.
 Làm nổi bật tình yêu quê hương
tha thiết của nhà thơ.
- Tạo ra phép đối, tạo hình tượng
tương phản mạnh.
 Khái quát quãng đời xa quê, cảnh
ngộ biệt ly của tác giả. Giúp cho câu
thơ nhịp nhàng, cân xứng.



Đầu voi đuôi chuột
Kẻ khóc người cười
Ở bầu thì tròn,
ở ống thì dài
Trống đánh xuôi,
kèn thổi ngược
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối,
tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
GHI NHỚ 2
LƯU Ý
- Các cặp từ trái nghĩa thường có khả năng tổ hợp cú pháp
giống nhau. Trong một cặp từ trái nghĩa, nếu từ này có thể tổ
hợp với một từ nào đó thì từ kia cũng có thể tổ hợp được với
từ đó.
VD: Người cao – Người thấp
Giá cao (đắt) – Giá hạ (rẻ)
Trường hợp 1:
+ Cái áo này giá cao.
+ Cái áo này giá hạ.
Trường hợp 2:
+ Anh ấy có trình độ cao.
+ Anh ấy có trình độ hạ.
So sánh các cách nói sau:
hạ -> Anh ấy có trình độ thấp
LƯU Ý: Cần sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
BT1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau đây:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách , đừng nói nhau nhiều lời .
- Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà .
- Ba năm được một chuyến sai ,
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê .
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng ,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối .
lành
giàu nghèo
n dài
sáng
tối
Ngày
BT2: Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm
trong các cụm từ sau đây:

+ Cá tươi >< ………...
+ Hoa tươi >< ……….
cá ươn
hoa héo

TƯƠI

+ Ăn yếu >< ……….....
+ Học lực yếu >< ….............….
ăn khỏe
học lực giỏi

YẾU

+ Chữ xấu >< ………...
+ Đất xấu >< ………....
chữ đẹp
đất tốt

XẤU


1 2 3 4 5 6 7 8 9
10
11

Q U E N
M M
L I
G N
N G A
P H T
K H I N H
Đ C
R Á O
C A O

 

N Ê I
Í
N T K H R
G N Ư Ơ
H I N Ư Ơ
D

1. Trước lạ sau……..
3. Có đi có ……..
4.……..nhà xa ngõ.

M Ở
5. Mắt nhắm mắt …
6. Chạy sấp chạy……
7. Vô thưởng vô ……
8. Bên trọng bên……
9. Buổi ……….buổi cái.
10. Chân ướt chân……
11. Bước thấp bước….
Mật mã 2. Chân cứng đá…….

Viết đoạn văn
Đề 2: Dựa vào truyện cổ tích
“Thạch Sanh”, viết một đoạn văn
ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ
về hai nhân vật Thạch Sanh và Lí
Thông, có sử dụng từ trái nghĩa.
(Nhóm 3, 4)
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn từ
5 đến 7 câu về tình cảm quê
hương đất nước, có sử dụng từ
trái nghĩa. (Nhóm 1, 2)
+ Về hình thức:
- Đủ số câu.
- Gạch chân dưới từ trái nghĩa.
+ Về nội dung:
* Đề 1:
MĐ: Ca ngợi về vẻ đẹp và sự trù phú của thiên nhiên đất
nước.
TĐ:
- Vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
KĐ: Cảm nghĩ, mong ước, việc làm của bản thân đối với quê
hương.
* Đề 2:
MĐ: Giới thiệu khái quát về nhân vật Thạch Sanh, Lý Thông.
TĐ:
- Khái quát tính cách hai nhân vật trong truyện.
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông.
KĐ: Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ của mình với nhân vật.
Giao bài và
hướng dẫn
học bài, chuẩn
bị bài ở nhà
Nắm vững kiến thức đã học.
Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn.
Chuẩn bị tiết 41: Luyện nói: Văn
biểu cảm về sự vật, con người
(chọn một trong bốn đề, lập dàn
bài và tập nói ở nhà).
Xem nhiều