Powerpoint bài Luyện tập phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint bài Luyện tập phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách cánh diều. Theo phương pháp mới

LUYỆN TẬP
Giáo viên:……………………………
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……
B4 – C2 – T2Lớp học hạnh phúc– 7 – (– 2) = ?
Đáp án: - 5Nhắc lại quy tắc thực hiện
phép trừ số nguyên?
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b,
ta cộng a với số đối của b:
a - b = a + (-b)5 – 7 + (7 – 15) = ?
Đáp án: -100 – 100 = ?
Đáp án: -100Bài 1. Tính:
a) (-10) – 21 – 18 b) 24 – (-16) + (-15)
c) 49 – [15 + (-6)] c) (-44) – [(-14) – 30]
LUYỆN TẬP
Dạng 1: Tính – Tính hợp lýBài 1. Tính:
a) (-10) – 21 – 18
= - (10 + 21 + 18)
= - 49
b) 24 – (-16) + (-15)
= 24 + 16 - 15
= 40 – 15 = 25
c) 49 – [15 + (-6)]
= 49 – 9
= 40
d) (-44) – [(-14) – 30]
= -44 + 14 + 30
= -30 + 30 = 0Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
và cách nhóm các số hạng vào trong ngoặc?Bài 2. Tính một cách hợp lý:
a) 10 – 12 – 8 b) 4 – (-15) – 5 + 6
c) 2 – 12 – 4 – 6 d) -45 – 5 – (-12) + 8]Bài 2. Tính một cách hợp lý:
a) 10 – 12 – 8
= 10 – (12 + 8)
= 10 – 20
= -10
b) 4 – (-15) – 5 + 6
= 4 + 15 – 5 + 6
= (4 + 6) + (15 – 5)
= 10 + 10 = 20
c) 2 – 12 – 4 – 6
= (2 – 12) – (4 + 6)
= (-10) – 10 = -20
d) -45 – 5 – (-12) + 8]
= -45 – 5 + 12 + 8
= -(45 + 5) + (12 + 8)
= -50 + 20 = -30Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) (– 12) – x với x = – 28 b) a – b với a = 12, b = – 48
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thứcBài 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) (– 12) – x với x = – 28 b) a – b với a = 12, b = – 48
Giải
a) Thay x = - 28 vào biểu thức ta được:(- 12) - (- 28) = (- 12) + 28 = 16.
Vậy giá trị của biểu thức (- 12) - x với x = - 28 là 16.
b)Thay a = 12, b = - 48 vào biểu thức ta được:12 -(- 48) = 12 + 48 = 60.
Vậy giá trị của biểu thức a - b với a = 12, b = - 48 là 60.Dạng 3: Thực hành sử dụng máy tính cầm tay
Bài 5. Tính giá trị biểu thức:
Phép tính Nút ấn Kết quả
127 13     140
  92 – 85    7
1 2 7 - (-) 1 3 =
(-) 9 2 - (-) 8 8 =Bài 4. Nhiệt độ lúc 6 giờ là – 3 0C, đến 12 giờ nhiệt độ
tăng 10 0C, đến 20 giờ nhiệt độ lại giảm 8 0C. Nhiệt độ
lúc 20 giờ là bao nhiêu?
Dạng 4: Toán liên quan thực tế
Giải:
Nhiệt độ lúc 20 giờ là: (-3) + 10 + (-8) = -1 0CMỘT SỐ HÌNH ẢNH THIỆT HẠI Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC
KHI NHIỆT ĐỘ XUỐNG QUÁ THẤPTRƯỚC CÔNG NGUYÊN CÔNG NGUYÊN SAU CÔNG NGUYÊN
- 287 - 212 0
Giải:
Tuổi thọ của bác học Ác-si-mét là:
(-212) - (-287) = (-212) + 287 = 75 (tuổi)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGHOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Nắm thật chắc quy tắc trừ số nguyên; quy tắc
dấu ngoặc.
- Xem lại các dạng BT đã làm.
- Chú ý VDKT bài học vào thực tiễn đời sống.
- Xem trước bài: “Phép nhân số nguyên” SGK/80.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
BÀI TẬP VỀ NHÀThank you!

Xem nhiều