Powerpoint bài Ôn tập cuối chương 3. Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint bài Ôn tập cuối chương 3. Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách cánh diều. Theo phương pháp mới

PHÒNG GD&ĐT ….
TRƯỜNG THCS …………
BÀI TẬP CUỐI C3 – tiết 1Thực hiện theo yêu cầu sau:
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Tạo ra hình hộp có nắp (hs đã chuẩn bị sẵn hình 96 ở nhà)
-Gấp các hình 1, 2, 3, 4 theo nét
kẻ đứt sao cho các hình đó đứng
thẳng trên mặt phẳng hình 6.
-Gấp hình 5 thành nắp hộp
Kết quả ta thu được hình
hộp có nắp như sau:Bài 2 (SGK TR 117)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG
Trong các hình sau đây NHÓM
a) Hình nào có trục đối xứng
b) Hình nào có tâm đối xứng
(nếu có vẽ luôn trên phiếu học tập)
4 học sinh một nhóm
các em thảo luận và
trình bày vào phiếu
học tập của nhóm
A | | B
A
B C
O
.
A B
D C
A
B
C
DBài 2 (SGK TR 117)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
+) Đoạn thẳng AB: trục đối xứng là đường thẳng
đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông
góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó
A | | B
A
B C
O
.
A B
D C
0
/ M . /
A
B
C
DBài 2 (SGK TR 117)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
A
B C
O
.
A B
D C
A | / M . / | B
+) Tam giác đều ABC: trục đối xứng là đường
thẳng đi qua một đỉnh của tam giác và vuông
góc đoạn thẳng nối hai đỉnh còn lại
A
B
C
DBài 2 (SGK TR
117)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
O
.
A B
D C
A | / M . / | B
+) Đường tròn tâm O: trục đối
xứng là đường thẳng đi qua tâm O
A
B C
+) Hình thang cân ABCD: trục đối
xứng là đường thẳng đi qua trung
điểm của hai cạnh đáy
/ /
/ /
// //Bài 2 (SGK TR
117)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
A | / M . / | B
O
.
A
B
C
D
+) Hình thoi ABCD: trục đối xứng là hai đường
chéo AC; BD
A
B / / C
A B
D C
/ /
// //Bài 2 (SGK TR
117)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
A | / M . / | B
+) Đường tròn tâm O: tâm đối
xứng là điểm O
+) Đoạn thẳng AB: tâm đối xứng là
trung điểm của đoạn thẳng
+) Hình thoi ABCD: tâm đối xứng là giao
điểm hai đường chéo AC; BD
O
.
A
B
A
B
C
D
O
.Bài tập 3 (sgk/Tr117)
Hãy quan sát xung quanh và chỉ ra những hình:
a) Có trục đối xứng
b) Có tâm đối xứng
c) Vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
a) Hình có trục đối xứng: - Hình con bướm
- Hình cái lá
- Hình con chuồn
chuồn
b) Hình có tâm đối xứng:
Hình gạch
hoa:
Hình bông
hoa:
c) Hình vừa có trục đối xứng vừa có
tâm đối xứng:HOẠT ĐỘNG
NHÓM
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Bài 4 (SGK TR 117)
Một số ứng dụng của tính chất đối xứng trong thực
tiễn.
Yêu cầu: - Mỗi tổ là một nhóm
- Các nhóm treo hình ảnh đã sưu tầm được vào
bảng phụ của nhóm mình
- Hết giờ các nhóm nhận xét chéoHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Bài 4 (SGK TR 117)
Một số ứng dụng của tính chất đối xứng trong thực
tiễn.
Văn Khuê Các Ngọ Môn Huế
Tháp đôi thủ đô Kuala
Lumpur (Malaysia)HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
? Nhắc lại công thức tính chu vi, diện tích của các
hình sau.
C = 4a
a
S = a2
b
a A
B
C
D
O
. m
n
a
C = (a + b).2
S = a . b C = 4a
C =

Xem nhiều