Powerpoint bài Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint bài Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách cánh diều. Theo phương pháp mới

https://phucdinh-my.sharepoint.com/:p:/g/personal/trunghoc_soangiaoan_edu_vn/EVREdUb7oJdOoWBfpFTrQCoBdKImSt1Ezt7BLk30L9lT2Q?e=JijLGw

Phép trừ số nguyên
Quy tắc dấu ngoặc
Giáo viên:……………………………
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……
B4 – C2 – T1TRÒ CHƠI TIA CHỚP
b) Theo dõi phần giới thiệu trong SGK/trang 76, viết
phép tính thể hiện sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất
và nhiệt độ thấp nhất trên trái đất
a) Điền vào ô trống
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Số cho
trước 3 -5 7 -9 12
Số đốiTRÒ CHƠI TIA CHỚP
b) Sự chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ
thấp nhất trên Trái Đất là:
57 – (– 98)
a) Điền vào ô trống
Số cho
trước 3 -5 7 -9 12
Số đối -3 5 -7 9 -12Phép trừ hai số nguyên có thể luôn luôn thực hiện
được không và thực hiện như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Các em hãy tính và so sánh kết quả
7 – 2 và 7 + (-2)
và dự đoán quy tắc thực hiện phép trừ hai số nguyênHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số
nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a – b = a + (-b)
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng
thực hiện được, còn phép trừ trong Z luôn
thực hiện được.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Giải:
a) (-41) – 26 = (-41) + (-26)
b) (-24) – (-13) = (-24) + 13
Ví dụ 1: Tìm số thích hợp ở ?
a) (-41) – 26 = (-41) + b) ( ? -24) – (-13) = (-24) + ?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ví dụ 2: Tính:
a) (-10) – 5 b) 8 – 15 c) (-13) – (-5) d) 0 – 8
Giải:
a) (-10) – 5 = (-10) + (-5) = -(10 + 5) = -15
b) 8 – 15 = 8 + (-15) = -(15 - 8) = -7
c) (-13) – (-5) = (-13) + 5 = -(13 - 5) = -8
d) 0 – 8 = 0 + (-8) = -8HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệt độ lúc 17 giờ là 5 0C, đến 21 giờ giảm đi 6 0C.
Viết phép tính và tính nhiệt độ lúc 21 giờ.
1
Giải
5 − 6 = 5 + −6 = −1
Vậy nhiệt độ lúc 21 giờ là: -10CHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tính và so sánh kết quả trong mỗi trường hợp sau:
a) 5 + (8 + 3) và 5 + 8 + 3; b) 8 + (10 – 5) và 8 + 10 – 5;
c) 12 – (2 + 16) và 12 – 2 – 16; c) 18 – (5 – 15) và 18 – 5 + 15.
Nêu nhận xét về dấu các số hạng trong ngoặc
sau khi bỏ dấu ngoặc khi có dấu “+” và khi có
dấu “-” đằng trước?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Quy tắc dấu ngoặc:HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Giải:
a) 1945 + [(-1945) – 17]
= 1945 + (-1945) – 17
= 0 – 17
= -17
Ví dụ 3: Áp dụng quy tắc dấu ngoặc để tính:
a) 1945 + [(-1945) – 17] b) (-2020) – [(-2020) – 11]
b) (-2020) – [(-2020) – 11]
= (-2020) + 2020 + 11
= 0 + 11
= 11HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Giải:
a) 1000 – 121 – 79
= 1000 – (121 + 79)
= 1000 – 200
= 800
Ví dụ 4: Tính một cách hợp lý:
a) 1000 – 121 – 79 b) (-400) – 131 + 31
b) (-400) – 131 + 31
= (-400) – (131 – 31)
= (-400) – 100
= -500HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Yêu cầu: Học sinh hoạt động nhóm đôi
Các nhóm thi đua lên bảng trình bày, nhận xét chéo.
Tính một cách hợp lý
a) (-215) + 63 + 37; b) (-147) – (13 – 47)
2HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tính một cách hợp lý
a) (-215) + 63 + 37; b) (-147) – (13 – 47)
2
a) (-215) + 63 + 37
= (-215) + (63 + 37)
= (-215) + 100
= -115
Giải
b) (-147) – (13 – 47)
= (-147) – 13 + 47
= (– 147) + 47 – 13
= (– 100) – 13
= – 113HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc quy tắc thực hiện
phép trừ số nguyên; quy tắc dấu
ngoặc, các chú ý.
- Bài tập về nhà: Bài 1; 2; 3; 4
(SGK/78).
- Giờ sau luyện tập.Thank you!

Xem nhiều