Powerpoint bài Tập hợp các số nguyên. Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint bài Tập hợp các số nguyên. Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách cánh diều. Theo phương pháp mới

PHÒNG GD&ĐT ….
TRƯỜNG THCS …..
Chương II: SỐ NGUYÊNHOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Các bạn HS với vai trò là các thực tập sinh cho vị trí biên
tập viên dự báo thời tiết cần vượt qua thử thách chắt lọc
thông tin dựa vào khả năng nghe mà không có hình ảnh
minh họa, nhiệm vụ của các bạn là lắng nghe bản tin dự
báo thời tiết và ghi lại nhiệt độ thấp nhất của thành phố
Niu Oóc (New York) Mỹ trong các ngày từ 06/01/2020
(thứ Hai) đến 12/01/2020 (Chủ nhật).1. Tập hợp¢ các số nguyên

Chỉ ra các số
nguyên âm vừa
thống kê trong trò
chơi và nêu cách
nhận biết số
nguyên âm?
Dự đoán: Thế
nào là số
nguyên
dương?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Số nguyên dương
Số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương.

Chú ý:
- Số 0 không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên
dương.
- Số nguyên dương 1, 2, 3, ... đều mang dấu “+” nên còn được viết là
+1, +2, +3
1. Tập hợp¢ các số nguyênHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 b) Tập hợp¢ các số nguyênHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a) Tập hợp các số chỉ nhiệt độ trong bản tin dự báo thời tiết ở trên là:
0;2; 2; 5;1;11;6   
Giải
b) Tập hợp trên gồm số 0; số nguyên âm, số nguyên dương.
*) Các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương tạo thành tập
hợp các số nguyên.
*) Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là¢HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ví dụ 1: Số nào là số nguyên, số nào không là số nguyên trong các
số sau:
Giải -6; 0; ; 1 8; 0,86
2
Trong các số thì các số nguyên là -6; 0; 8;
1 2
Các số ; 0,86 không là số nguyên
Ví dụ 2: Xác định tính đúng, sai của mỗi phát biểu sau:
a) Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên;
b) Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên dương.
 Giải
-6; 0; ; 1 8; 0,86?
2
a) Đúng b) Sai
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Giải
Chọn kí hiệu “”, “” thích hợp cho ? :
a) -16 ? ¢ b) -20 ? ¥
a) -16 ¢ b) -20 ¥
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Biểu diễn số nguyên trên trục số
Tia số
0 1 2 3 4 5HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trục số:
Trục số nằm ngang
Hoạt động nhóm 4: Quan sát hình 1, 2, kết
hợp đọc thông tin SGK để điền vào bảng:
Đặc điểm Trục số nằm
ngang
Trục số thẳng
đứng
Chiều dương (Chiều mũi tên) hướng từ:
Điểm gốc của trục số là:
Đơn vị đo độ dài trên trục số là đoạn
thẳng nối điểm 0 với điểm 1. Điểm 1 là
điểm biểu diễn số 1 và nằm ở:
Trục số thẳng đứngHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Trục số:
Đặc điểm Trục số nằm
ngang
Trục số thẳng
đứng
Chiều dương (Chiều mũi tên) hướng từ:
Điểm gốc của trục số là:
Đơn vị đo độ dài trên trục số là đoạn
thẳng nối điểm 0 với điểm 1. Điểm 1 là
điểm biểu diễn số 1 và nằm ở:
Trục số nằm ngang
Trục số thẳng đứng
Hoạt động nhóm 4: Quan sát hình 1, 2, kết
hợp đọc thông tin SGK để điền vào bảng:
Trái sang phải Dưới lên trên
Điểm 0 Điểm 0
bên phải điểm 0 phía trên điểm 0
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Giải
a) Quan sát những điểm biểu diễn các số nguyên -5, -4, -2, 3, 5
trên trục số nằm ngang ở Hình 3 rồi nêu nhận xét vị trí của
những điểm đó so với điểm gốc 0.
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Hình 3
a) Điểm -5; -4; -2 nằm ở bên trái điểm 0, điểm 3; 5 nằm ở
bên phải điểm 0.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 Giải
b) Nêu số đo nhiệt độ được chỉ trong mỗi nhiệt kế và biểu diễn
các số đó trên trục số thẳng đứng ở Hình 4.
3
-1
-2* Trên trục số nằm ngang, điểm biểu diễn số nguyên âm nằm bên
trái điểm 0, điểm biểu diễn số nguyên dương nằm bên phải điểm 0.
* Trên trục số thẳng đứng, điểm biểu diễn số nguyên âm nằm phía
dưới điểm 0, điểm biểu diễn số nguyên dương nằm phía trên điểm
0.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3
-1
-2
Hãy nhận xét vị trí
các số nguyên âm,
số nguyên dương
so với điểm 0 trên
trục số.
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Ví dụ 3: Trên trục số ở Hình 5, điểm A biểu diễn số -2, điểm B biểu
diễn số 3.
Quan sát Hình 5 và trả lời các câu hỏi:
a) Điểm C biểu diễn số nào?
b) Điểm nào biểu diễn số -5?
c) Điểm nào biểu diễn số 5?
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
D C A B E
Hình 5
Giải a) Điểm C biểu diễn số -4.
b) Điểm D biểu diễn số -5.
c) Điểm E biểu diễn số 5.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Biểu diễn các số -7, -6, -4, 0, 2, 4 trên một trục số.
-7 -6 -4 0 2 4
-4
4 2 0
-6
-7

Chú ý: (SGK)HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Viết các số nguyên biểu thị số tiền trong các tình huống sau:
a) Ông A nợ 700 000 đồng.
b) Bà B có 1 000 000 đồng.
Giải
a) -700 000 b) 1 000 000HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hãy đọc thông tin, viết các số nguyên biểu thị độ cao so với mực nước
biển của địa danh sau, rồi cho biết các số đó là số nguyên âm hay số
nguyên dương?
a) Bhutan b) Lưu vực Turpan
3300: là số nguyên dương
-154: là số
nguyên
âmHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: thế nào là số nguyên dương, các thành phần
của tập hợp các số nguyên, vị trí các loại điểm trên trục
số.
- Làm bài tập 1; 2, 3 SGK trang 69.
- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp.Remember…
Safety First!
Thank you!PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……
Bài 2: Tập hợp các số nguyên (tiết 2)
Số 6 - Chương 2 - Bài 2Cho tia số.
1. Điền số thích hợp vào ô trống trên tia số.
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
2. Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số?
3. Số tự nhiên nhỏ nhất là số nào; Số tự nhiên lớn nhất là số nào?
Trả lời: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
Trả lời: Trên tia số nằm ngang số tự nhiên nhỏ hơn được biểu diễn
bởi một điểm nằm bên trái điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn.
3. Muốn so sánh hai số tự nhiên trên tia số ta dựa vào cơ sở nào?
Trả lời: Số tự nhiên nhỏ nhất là số 0; không có số tự nhiên lớn nhất.
2 5 8
Thực hiện theo các yêu cầu sau:Qua phần kiểm tra bài cũ ta đã nhắc lại được cách biểu diễn
tập hợp số tự nhiên trên tia số, so sánh hai số tự nhiên và xác
định được số tự nhiên nhỏ nhất. Vậy với tập hợp các số
nguyên ta có biểu diễn được tất cả các phần tử trên tia số
không? So sánh hai số nguyên như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. Biểu diễn số nguyên trên trục số.
+
+
-
0
0
Đọc thông tin mục II (SGK –Tr 65) tìm hiểu về trục số
và cho biết có mấy loại trục số
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân.
-HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
số nguyên âm số nguyên dương
a) … 0 …
b)
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân.
? Nêu vị trí của số nguyên
âm và số nguyên dương so
với điểm 0 trên trục số.
-1
-2
3
số nguyên âm
số Ghi nguyên nhớ dương : SGK - 66HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân hoàn thành VD3 vào vở.
*) Chú ý: Khi nói “Trục số” và không nói gì thêm, ta hiểu là nói về
trục số nằm ngang.
Giải:
Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân hoàn
thành bài tập vào vở.
-7 -6 -4 0 2 4HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
III. Số đối của một số nguyên.
Quan sát trục số và trả lời các câu hỏi:
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
4 đơn vị 4 đơn vị
Ghi nhớ: SGK-68
Nhận xét: SGK-68Nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân hoàn
thành vào vở
Đổi vở cho bạn bên cạnh kiểm tra, nhận
xét và sửa sai(nếu có).
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tìm số đối:
-3 5 0
Số a
Số đối của số a
+3 -5 0 -1
1Tham gia trò chơi: DU HÀNH VŨ TRỤ
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGBĂT ĐÂU
HƯƠNG DÂN
DU HÀNH VU TRỤSao
Kim
Sao
Môc
Sao
Thuy
Sao
HoaChọn câu trả lời đúng trong các câu khẳng định sau?
Trên trục số nằm ngang:
A: Các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm bên
trái điểm 0.
B: Các điểm biểu diễn số nguyên dương nằm
bên trái điểm 0.
D: Các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm Sao Kim
bên phải điểm biểu diễn số nguyên dương.
C: Các điểm biểu diễn số nguyên âm nằm
bên phải điểm 0.Các điểm biểu diễn số nguyên A; B; C; D
trên trục số sau lần lượt là?
B: 2; 3; -3; -5
A: -5; -3; 2; 3
Sao
D: -3; -5; 2; 3 Mộc
0
C A B D
C: -3; 2; -5; 3Trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì?
A: Hai số đối nhau thì cách đều điểm 0.
Sao
Thu
y
B: Hai số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0.
D: Hai số đối nhau thì cách đều điểm 0 và nằm
về hai phía của điểm 0.
C: Hai số đối nhau thì cách đều điểm 0 và nằm
cùng phía với điểm 0.Tập hợp các số đối của tập hợp các số tự
nhiên là:
A: {0; -1-; -2; -3; -4; …}
B: -1; -2; -3; -4; ….
C: Tập hợp các số nguyên âm
Sao
Hoa
D: Tập hợp các số nguyên.TAM BIÊTSẴN SÀNG
- Thảo luận nhóm đôi tham gia trả lời các câu hỏi.
- Đĩa bay sẽ bắt đầu khởi hành và bay qua các hành tinh gồm: Sao Kim,
sao Mộc, sao Thủy và sao Hỏa. Qua mỗi hành tinh sẽ có một câu hỏi đợi
các bạn trả lời. Đội nào có tín hiệu nhanh nhất sẽ được ưu tiên trả lời
trước, nếu câu trả lời đúng đĩa bay sẽ đưa đội đó đến với hành tinh tiếp
theo, nếu trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho đội có tín hiệu nhanh
thứ hai và mất quyền tham gia trò chơi.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: Vị trí của số nguyên âm, số nguyên dương so
với điểm 0 trên trục số, khái niệm hai số nguyên đối nhau.
- Làm bài tập 3; 4; 5 SGK trang 69.
- Đọc nội dung phần còn lại của bài.Remember…
Safety First!
Thank you!Tập hợp các số nguyên (tiết 3)
PHÒNG GD&ĐT………..
TRƯỜNG THCS ………….……
Số 6 - Chương 2 - Bài 2Kiểm tra bài cũ
Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu
“>” , “<” thích hợp vào chỗ trống dưới đây cho đúng:
0 1 2 3 4 5 6
Trên tia số nằm ngang, chiều mũi tên ở tia số đi từ trái sang phải:
a) Điểm 2 nằm ……… điểm 4, nên 2 ……..... .. 4 và viết: 2 ….. 4;
b) Điểm 5 nằm ……..… điểm 3, nên 5 …….…. 3 và viết: 5 … 3;
c) Điểm 0 nằm ………. bên trái điểm 2, nên 0 …...…..... nhỏ hơn 2 và viết: 0 ..… < 2.
bên phải lớn hơn <
bên trái nhỏ hơn <
HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦUHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
IV. SO SÁNH CÁC SỐ NGUYÊN.
1. So sánh hai số nguyên.
- Đọc SGK, cá nhân hoàn thành yêu cầu của hoạt động 4.
- Thảo luận nhóm đôi câu hỏi: so sánh số -3 và số 2; số -2 và số 1.
Đáp án: a) Điểm -3 nằm bên trái điểm 2 nên -3 nhỏ hơn 2.
b) Điểm -2 nằm phía dưới điểm 1 nên -2 nhỏ hơn 1.
Ghi nhớ: SGK - 68.
Nếu a nhỏ hơn b, kí hiệu: a < b hoặc b > a.Nhiệm vụ: 1. Hoạt động cá nhân: đọc và thực hiện các yêu cầu của
VD5; VD6; VD7/SGK -68, 69.
2. Hoạt động nhóm bàn hoàn thành phiếu học tập sau:
Điền các từ, các số hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ (…)
trong các phát biểu sau:
1. Số nguyên dương luôn ………… số 0.
Số nguyên âm luôn ………… số 0.
2. Nếu a nhỏ hơn b và b nhỏ hơn c thì a … c
Kí hiệu: Nếu a < b và b < c thì a c
3. Viết các số -6; -12; 40; 0; -18 theo thứ tự tăng dần:
……………………
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCĐiền các từ, các số hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ (…)
trong các phát biểu sau:
1. Số nguyên dương luôn ………… số 0.
Số nguyên âm luôn ………… số 0.
2. Nếu a nhỏ hơn b và b nhỏ hơn c thì a … c
Kí hiệu: Nếu a < b và b < c thì a c
3. Viết các số -6; -12; 40; 0; -18 theo thứ tự tăng dần:
……………………
nhá h¬n
<
<
lín h¬n
-18 < -12 < -6 < 0 < 40
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Qua phần bài tập trên, có nhận xét gì khi so sánh hai số nguyên âm,
số nguyên âm với số nguyên dương?HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2. Cách so sánh hai số nguyên
a) So sánh hai số nguyên khác dấu
b) So sánh hai số nguyên cùng dấu
Nhiệm vụ: Cá nhân thực hiện HĐ5-SGK, từ đó rút ra nhận xét khi
so sánh hai số nguyên khác dấu.
Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương.
Nhiệm vụ: Hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
- So sánh hai số nguyên dương như thế nào?
- So sánh hai số nguyên âm như thế nào?Nhiệm vụ: Hoạt động nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
- Thực hiện VD8 và luyện tập 5 vào vở?
- Đổi chéo vở trong bàn kiểm tra, sửa sai(nếu có).
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Cách so sánh hai số nguyên âm: SGK-70HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI
Mỗi tổ cử ra 4 bạn tham gia trò chơi.
Luật chơi: Có 6 bài tập.
Sau khi giáo viên đọc câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghĩ
cho một câu hỏi.
Sau 10 giây bằng cách giơ thẻ đội nào có câu trả lời đúng sẽ
được 1,5 điểm.
Đội nào có câu trả lời sai được 0 điểm.
Qua 6 câu hỏi đội nào được điểm cao nhất là đội thắng.D
Số a nhỏ hơn số b nếu trên trục số (nằm ngang):
A B C
Rất tiếc bạn sai rồi
Điểm a nằm bên trái điểm b. Hoan hô bạn đã đúng
Điểm b nằm bên trái điểm 0 còn
điểm a nằm bên phải điểm 0.
Cả 3 câu trên đều sai.
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Bài 1
Điểm a nằm bên phải điểm b.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bắt đầu 10 Hết giờ 9 8 7 6 5 4 3 2 1a) Đúng vì -30C > 00C a) Sai -30C > 00C
b) Đúng vì 20C > 00C b) Đúng vì 20C > 00C
a) Sai vì -30C < 00C a) Đúng vì -30C < 00C ;
b) Sai vì -30C > 00C b) Sai vì 20C > 00C
A
B D
C
Hoan hô,
bạn đã trả lời đúng
Bài 2
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Rất tiếc,
bạn đã sai rồi Bắt đầu
10 Hết 98 756 2 1giờ 4 3D
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng,
khẳng định nào sai
A B C
Đúng
Mọi số nguyên âm đều lớn hơn số tự nhiên. Sai
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.
Bất kì số nguyên dương nào cũng lớn hơn số
nguyên âm.
Đúng
Đúng
Bài 3
Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
10 Hết giờ 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Bắt đầu{2; -17; 5; 1; -2; 0}
{-17; -2; 0; 1; 2; 5}
{-2; -17; 0; 1; 2; 5}
{0; 1; -2; 2; 5; -17}
A B C D
Hoan hô,
bạn đã trả lời đúng
Bài 4
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Rất tiếc,
bạn đã sai rồi
Trong các tập hợp số sau, tập hợp nào các số
nguyên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần?
10 Hết giờ 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Bắt đầuD
Số nguyên âm nhỏ nhất có hai chữ số là
A B C
-99
-10 Rất tiếc bạn sai rồi
Hoan hô bạn đã đúng
Không có số nguyên âm
nhỏ nhất có hai chữ số.
Rất tiếc bạn sai rồi
Rất tiếc bạn sai rồi
Bài 5
-95
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
10 Hết giờ 9 8 7 6 5 4 3 2 1
Bắt đầu3 < 5
-1 > -3
-5 < 2
5 > -3
B
Hoan hô,
bạn đã trả lời đúng
Bài 6
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Rất tiếc,
bạn đã sai rồi
10 Hết 98 756 2 1giờ 4 3
Bắt đầu
3 > 5
-1 > -3
-5 < 2
5 > -3
3 > 5
-1 > -3
-5 > 2
5 > -3
3 > 5
-1 > -3
-5 > 2
5 > -3
A C DHƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Tổng hợp các ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hàng ngày có sử
dụng đến tập hợp số nguyên, biểu diễn tập hợp số nguyên trên trục
số, so sánh các số nguyên và nộp sản phẩm vào tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị giờ sau: các em hãy ôn lại các kiến thức đã học trong Bài
2 “Tập hợp các số nguyên”.
- Bài tập về nhà:5; 6; 7 (SGK-70)Remember…
Safety First!
Thank you!

Xem nhiều