PowerPoint bài Các hiện tượng trái nghĩa đồng nghĩa đồng âm trong Tiếng Việt môn Ngữ Văn lớp 7

Giáo án PowerPoint bài Các hiện tượng trái nghĩa đồng nghĩa đồng âm trong Tiếng Việt môn Ngữ Văn lớp 7, Bài giảng điện tử bài Các hiện tượng trái nghĩa đồng nghĩa đồng âm trong Tiếng Việt môn Ngữ Văn lớp 7

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày khái niệm
từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm?
BẢNG SO SÁNH TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI 
NGHĨA, TỪ ĐỒNG ÂM (về mặt ngữ âm, nghĩa) 
Từ Ngữ âm Nghĩa
Từ đồng nghĩa Phát âm khác nhau Nghĩa giống nhau
hoặc gần giống
nhau
Từ trái nghĩa Phát âm khác nhau Nghĩa trái ngược
nhau (xét trên một
cơ sở chung)
Từ đồng âm Phát âm giống nhau Nghĩa khác nhau
CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỒNG NGHĨA, 
TRÁI NGHĨA, ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT
Tiết 39: Cách sử dụng và tác dụng 
của từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm
PHIẾU BÀI TẬP
Hình thức: Nhóm đôi /Thời gian: 3 phút
Yêu cầu: Xác định các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong các ví dụ 
dưới đây và nêu tác dụng?
VÍ DỤ HIỆN TƯỢNG TÁC DỤNG
a. –Nhưng vẫn bồn chồn.
- Bác ngủ không an 
- Càng thương càng nóng
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy ba với nước non.
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
c. Nhớ nước đau lòng con 
Thương nhà mỏi miệng cái
(Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan)
d.- Kẻ địch đã
- Anh ấy ở chiến trường. 
e. Khi , lúc
Giọng quê tóc đà bao.
(Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương –
Trần Trọng San dịch).
f. Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng
thì có nhưng răng không còn. (Ca dao)
Đồng nghĩa
Đồng nghĩa
Thể hiện sự lo lắng, cảm thông của Bác Hồ
và anh chiến sĩ trong đêm không ngủ.
Đa dạng hóa về mặt ngữ âm.
“Bỏ mạng”: sắc thái coi thường cái chết vô
ích.
“Hi sinh”: sắc thái trân trọng trước cái chết
vì lí tưởng.
bụng
lòng.
ruột.
bỏ mạng.
hi sinh 
Trái nghĩa
Trái nghĩa
Thể hiện số phận long đong, vất vả của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Tạo phép đối, khái quát quãng đời xa quê,
tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
nổi chìm
quốc quốc
gia gia
Lợi
lợi
lợi
Đồng âm
Đồng âm
Thể hiện nỗi nhớ nhà da diết và niềm tiếc
thương quá khứ vàng son của đất nước.
Tạo ra tiếng cười và sự châm biếm nhẹ
nhàng thói mê tín dị đoan.
đi trẻ về già
không đổi khác
?Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong hai trường hợp 
sau:
- (tuổi) già 
- (rau) già 
>< (tuổi) trẻ
>< (rau) non
(tuổi tác)
(tính chất)
PHIẾU BÀI TẬP
Hình thức: Nhóm đôi /Thời gian: 3 phút
Yêu cầu: Xác định các hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong các ví dụ 
dưới đây và nêu tác dụng?
VÍ DỤ HIỆN TƯỢNG TÁC DỤNG
a. –Nhưng vẫn bồn chồn.
- Bác ngủ không an 
- Càng thương càng nóng
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
b. Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy ba với nước non.
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
c. Nhớ nước đau lòng con 
Thương nhà mỏi miệng cái
(Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan)
d.- Kẻ địch đã
- Anh ấy ở chiến trường. 
e. Khi , lúc
Giọng quê tóc đà bao.
(Hồi hương ngẫu thư – Hạ Tri Chương –
Trần Trọng San dịch).
f. Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng chăng
Thầy bói xem quẻ nói rằng
thì có nhưng răng không còn. (Ca dao)
Đồng nghĩa
Đồng nghĩa
Thể hiện sự lo lắng, cảm thông của Bác Hồ
và anh chiến sĩ trong đêm không ngủ.
Đa dạng hóa về mặt ngữ âm.
“Bỏ mạng”: sắc thái coi thường cái chết vô
ích.
“Hi sinh”: sắc thái trân trọng trước cái chết
vì lí tưởng.
bụng
lòng.
ruột.
bỏ mạng.
hi sinh 
Trái nghĩa
Trái nghĩa
Thể hiện số phận long đong, vất vả của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Tạo phép đối, khái quát quãng đời xa quê,
tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
nổi chìm
quốc quốc
gia gia
Lợi
lợi
lợi
Đồng âm
Đồng âm
Thể hiện nỗi nhớ nhà da diết và niềm tiếc
thương quá khứ vàng son của đất nước.
Tạo ra tiếng cười và sự châm biếm nhẹ
nhàng thói mê tín dị đoan.
đi trẻ về già
không đổi khác
BÀI TẬP NHANH
Yêu cầu: Câu “Đem cá về kho” có thể được hiểu theo 
mấy nghĩa? Hãy thêm vào câu một vài từ để câu trở 
thành đơn nghĩa?
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về nhập kho.
ĐT
DT
TÁC DỤNG 
VÀ CÁCH 
SỬ DỤNG 
- Tạo sắc thái biểu cảm.
- Tránh lặp từ, làm cho câu
văn sinh động, nhịp nhàng.
- Khi giao tiếp cần chú ý lựa
chọn từ đồng nghĩa phù
hợp với thực tế khách quan
và sắc thái biểu cảm.
- Tạo hiệu quả nghệ thuật cho sự diễn
đạt, tạo phép chơi chữ.
- Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh giao
tiếp để tránh hiểu sai nghĩa của từ
hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi
- Sử dụng trong thể đối, tạo
hình tượng tương phản, gây
ấn tượng mạnh, làm cho lời
nói thêm sinh động.
- Xác định từ trái nghĩa phải
dựa trên một phương diện
nhất định.
BÀI TẬP 1: Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau:
a, Bọn địch ngoan cường/ ngoan cố chống cự đã bị
quân ta tiêu diệt.
b, Lao động là nghĩa vụ/ nhiệm vụ thiêng liêng, là
nguồn sống.
c, Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành quả
của công cuộc đổi mới hôm nay.
BÀI TẬP 2
Yêu cầu: Chỉ ra từ đồng âm và từ nhiều nghĩa trong các ví dụ 
sau? 
a, Mùa xuân1
là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân2
.
b, Con đường1
em đến trường rợp bóng cây xanh.
Giá đường2 kính tăng nhanh.
BÀI TẬP 3: Thảo luận: 2 phút / Hình thức: nhóm đôi
Cho ví dụ sau: “Cô ấy xinh nhưng lười”.
? Theo em “lười” và “xinh” có phải cặp từ trái nghĩa không?
Vì sao?
“lười” và “xinh” trong VD trên không phải là cặp từ trái
nghĩa vì:
- “lười”: chỉ tính cách bên trong.
- “xinh”: chỉ hình thức bên ngoài.
-> “lười” và “xinh” không cùng một tiêu chí, phương diện.
TRÒ CHƠI
ĐẦU >< ĐUÔI
NHẮM >< MỞ
KHÓC >< CƯỜI
NGẮN >< DÀI
YẾU >< MẠNH
đầu >< đuôi
nhắm >< mở 
ngắn >< dài
khóc >< cười
(Đầu voi đuôi chuột.)
(Mắt nhắm, mắt mở.)
(Nước mắt ngắn nước mắt dài.)
(Kẻ khóc người cười)
BÀI TẬP 4:
Đọc câu chuyện sau đây và cho biết tạo sao Nam lại nghĩ ba 
mình làm việc ở ngân hàng?
TIỀN TIÊU
Nam: Cậu biết không, ba mình mới chuyển sang ngân hàng làm
việc đấy.
Bắc: Sao cậu bảo ba cậu là bộ đội.
Nam: Đúng rồi, thư trước ba mình báo tin “Ba đang ở hải đảo”.
Nhưng thư này ba mình nói là ba đang giữ tiền tiêu cho Tổ quốc.
Bắc: !!!
-“tiền tiêu1
”: tiền để chi tiêu
-“tiền tiêu2
”: vị trí quan trọng, có bố trí canh gác ở
phía trước khu vực trú quân, hướng về phía địch.
BÀI TẬP 5: 
Viết đoạn văn ngắn
(3 – 5 câu) biểu cảm về
dòng sông quê hương.
(Trong đoạn văn có sử
dụng từ trái nghĩa)?

Xem nhiều