Powerpoint bài luyện tập về phương pháp nghị luận trong văn nghị luận lớp 7

Giáo án Powerpoint bài luyện tập về phương pháp nghị luận trong văn nghị luận, bài giảng điện tử môn Ngữ văn lớp 7


LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG
PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
Tiết 84
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
1. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:
a, Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.
b, Em rất thích đọc sách, vì sách em học được nhiều điều.
c, Trời nóng quá, đi ăn kem đi .
? Em hãy xác định luận cứ và kết luận bài tập 1?
Luận cứ.
a) Hôm nay mưa
Kết luận: Chúng ta ... công viên nữa.
b) Qua sách... điều.
KL: Em thích đọc....
c) Trời nóng...
KL: Đi ăn kem.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
 Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết luận
 Nằm trong cấu trúc nhất định.
2. Bổ sung luận cứ
a) Em rất yêu trường em …
b) Nói dối rất có hại …
………………………… nghỉ một lát nghe nhạc thôi.
………………………trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ .
………………………………em thích đi tham quan.
c)
d).
e)
Làm việc nhiều mệt mỏi...
Ở nhà
Những ngày nghỉ
vì nơi đây em học được nhiều điều hay.
vì nói dối làm mất lòng tin.
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
3: Viết kết luận
a) Ngồi mãi ở nhà chán lắm …
b) Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá…
c) Nhiều bạn nói năng thật khó nghe…
d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh chị chúng nó …
e) Cậu này ham đá bóng thật …
đi ra công viên chơi đi.
tớ không đi chơi đâu.
nên gây mất đoàn kết.
phải gương mẫu.
học hành yếu hẳn đi.

LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
I. Lập luận trong đời sống
 Lập luận trong đời sống là vấn đề đơn giản diễn đạt bằng
một câu, đi vào những vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân ở các
mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày.
Em có nhận xét gì về lập luận trong đời sống?

II. Lập luận trong văn nghị luận
a) Chống nạn thất học.
b) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .
c) Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã
hội.
d) Sách là người bạn lớn của con người .
e) Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
? Em hãy so sánh kết luận 1 và 2 với các luận điểm ở mục II?
- Luận điểm trong đời sống: Lập luận trong đời sống là vấn đề đơn
giản diễn đạt bằng một câu, đi vào những vấn đề nhỏ, có tính chất cá
nhân ở các mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày.
a) Em rất yêu trường em vì nơi đây gắn bó
với em
b) Nói dối rất có hại làm mất lòng tin …
c) Làm việc nhiều mệt mỏi nghỉ một lát nghe
nhạc thôi.
d) Ở nhà trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ .
e) Những ngày nghỉ em thích đi tham quan.
- Luận điểm trong văn nghị luận: là những kết luận có ý nghĩa phổ
biến với xã hội để đưa ra luận điểm này cần có hệ thống luận cứ được
trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục.
? Em có nhận xét gì về lập luận trong văn nghị luận?
Em nhắc lại nhận xét về lập luận trong đời sống?
1. Lập điểm trong văn nghị luận
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
2: Lập luận cho luận điểm
II. Lập luận trong văn nghị luận
“Sách là người bạn lớn của con người”
- Nội dung: Sách có ích
+ Sách có tác dụng lớn đối với con người.
- Tại sao?
+ Sách thầy dạy tri thức.
+ Sách là nguồn vui giải trí
+ Sách để chúng ta tâm tình
- Chúng ta cần làm gì ?
+ Yêu quý bảo vệ
+ Tích cực đọc sách
+ Khuyến khích đọc sách
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
- Ếch ngồi đáy giếng.
+ Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo.
+ Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng.
+ Các loài vật sợ ếch...
+ Ếch tưởng mình ghê gớm.
+ Trời mưa ếch ra ngoài.
+ Thói quen đi ngênh ngang... bị trâu giậm  Bằng nghệ thuật kể
chuyện chọn lọc...
- Thầy bói xem voi:
+ Thật cẩn thận trước khi khẳng định một vấn đề:
- Mỗi thầy sờ một bộ phận con voi đưa ra kết luận sai.
- Luôn kết luận là đúng
- Đánh nhau toạc đầu.
 Thầy bói nói dựa.
3. Lập luận cho luận điểm
LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG
VĂN NGHỊ LUẬN
Củng cố
So sánh lập luận trong đời sông và lập luận trong văn
nghị luận?
Dặn dò
- Tập làm văn và xác định luận điểm luận cứ, lập luận.
- Đọc kĩ và soạn theo câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
 

Xem nhiều