Powerpoint bài ôn tập truyện và ký lớp 7

Giáo án Powerpoint bài ôn tập truyện và ký, bài giảng điện tử môn Ngữ văn lớp 7

Tiết 95Deá Meøn Deá Truõi Boï Ngöïa
EÁch Nhaùi Chuoàn Chuoàn
DẾ MÈN PHIÊU LƯU KÍ
Câu 1: Xem tranh đoán tên tác phẩmSÔNG NƯỚC CÀ MAU
DÒNG SÔNG NĂM CĂN CHỢ NĂM CĂNS T T
Tên VB
(đoạn
trích)
Tác giả Thể loại Nội dung
1
Bài học
đường đời
đầu tiên
(trích:
chương I Dế
Mèn phiêu
lưu kí)
Tô Hoài
(1920)
Truyện
đồng
thoại.
- Dế Mèn tự tả chân dung.
- Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn
đến cài chết của Dế Choắt.
Dế Mèn ân hận rút ra bài
học đường đời đầu tiên.
I.HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC- LUYỆN TẬP :
1/Hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật các văn bản truyện
kí hiện đại đã học:Nghệ thuật
+ Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
+ Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi
với trẻ thơ
+ Sử dụng hiệu quả các phép tu từ.
+ Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.2
Sông nước
Cà Mau
(trích
chương 18
Đất rừng
Phương
Nam)
Đoàn
Giỏi
(1925 –
1989)
Truyện
dài
Cảnh sắc phong phú
vùng Sông Nước Cà
Mau và cảnh chợ Năm
Căn ồn ào, đông vui,
tấp nập. Chợ hợp ngay
trên sông.
-Nghệ thuật:
+ Miêu tả từ bao quát đến cụ thể.
+ Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác
kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ.
+ Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
+ Kết hợp miêu tả và thuyết minh.3
Bức tranh
của em gái
tôi
Tạ Duy
Anh
(1959)
Truyện
ngắn Tài năng và tâm hồn
trong sáng và lòng
nhân hậu của cô em
gái đã giúp người anh
trai vượt lên lòng tự
ái, đố kị tự ti của bản
thân.-Nghệ thuật:
+ Kể chuyện bằng ngôi thứ
nhất tạo nên sự chân thật cho
câu chuyện.
+ Miêu tả chân thực diễn biến
tâm lí của nhân vật.4
Vượt thác
(trích
chương 11
Quê Nội)

Quảng
(1920 –
2007)
Truyện
ngắn
Tả lại một đoạn trong
hành trình vượt thác
của con thuyền do
dượng Hương Thư chỉ
huy. Ca ngợi vẻ đẹp
hùng vĩ, thơ mộng của
thiên nhiên và con
người lao động trên
nền cảnh ấy.
-Nghệ thuật:
+ Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của
con người.
+ Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả.
+ Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.
+ Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.5
Cô Tô
(trích: tùy
bút Cô Tô)
Nguyễn
Tuân
(1910 –
1987)

Vẻ tươi sáng, phong
phú của cảnh thiên
nhiên vùng đảo Cô Tô
và cảnh sinh hoạt của
con người trên đảo.
-Nghệ thuật:
+ Khắc hoạ hình ảnh tinh tế, chính xác, độc đáo.
+ Tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng.
+ So sánh độc đáo, mới lạ và từ ngữ giàu tính
sáng tạo.6
Cây tre
Việt Nam
Thép Mới
(1925 –
1991)

Tre là người bạn thân
của nhân dân Việt
Nam. Tre anh hùng
lao động, tre anh hùng
chiến đấu và là biểu
tượng cho đất nước
con người Việt Nam.
-Nghệ thuật:
+ Kết hợp giữa chính luận và trữ tình.
+ Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa
mang tính biểu tượng.
+ Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
+ Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính biểu cảm cao.7
Lao xao
(trích
Tuổi
thơ im
lặng)
Hồi kí tự
truyện
Miêu tả bức tranh
làng quê vào hè sôi
động của thế giới các
loài chim.
Duy
Khán
(1934 –
1995)
-Nghệ thuật:
+ Từ gợi hình ảnh, màu sắc, hương vị; nhân hóa, so sánh.
+ Nghệ thuật miêu tả sinh động, tự nhiên, hấp dẫn, kết
hợp kể, tả, nhận xét, bình luận; các yếu tố văn hóa dân
gian.Tên tác phẩm
(hoặc đoạn
trích)
Thể loại Cèt truyÖn Nh©n vËt Nh©n vËt kÓ
chuyÖn
Bài học đường
đời đầu tiên
TruyÖn

Kể theo
trình tự thời
gian.
Có nhân vật
chính:Dế Mèn và
nhân vật phụ: Dế
Choắt, chị Cốc…
Dế Mèn
Ngôi thứ nhất
Sông nước
Cà Mau TruyÖn dµi Có
Ông Hai.
Thằng An
Thằng An –
đứa bé lưu lạc
Ngôi kể thứ
nhất
Bức tranh của
em gái tôi
TruyÖn ng¾n Cã.
Tr×nh tù kÓ theo
thêi gian.
Người anh trai,
Kiều Phương, bố,
mẹ, chú Tiến Lê

Người anh trai
Ngôi thứ nhất
2/Hệ thống hóa đặc điểm về hình thức thể loại truyện và
kí hiện đại đã học:Tªn t¸c phÈm
(hoÆc ®o¹n trÝch)
ThÓ lo¹i Cèt truyÖn Nh©n vËt Nh©n vËt kÓ
chuyÖn
Vượt thác TruyÖn dµi Có
Dượng Hương Thư
cùng các bạn chèo
Hai chú bé Cục
và Cù Lao.
Ngôi thứ nhất
xưng chúng tôi
C« T« KÝ - Tuú bót Kh«ng
Anh hùng Châu Hoà
Mãn và vợ con,
những người dân
trên đảo và tác giả
T¸c gi¶
Ng«i kÓ thø nhÊt.
C©y tre ViÖt Nam Bót kÝ Kh«ng cã cèt
truyÖn
Cây tre,họ hàng
của tre
Nhân dân Việt
Nam
GiÊu m×nh.
Kể theo ng«i thø
3
Lao xao Håi kÝ – tù
truyÖn Kh«ng
Các loài hoa,
ong, bướm,
chim.
Tác giả, chon
ngôi kể thứ 1,
xưng tôi,
chúng tôiCâu 3: So sánh đặc điểm của truyện và kí.
Giống nhau:
- Đều thuộc phương thức tự sự, tức là tái hiện lại bức
tranh đời sống bằng cách kể và tả là chính.
- Có lời kể.
Khác nhau:
Truyện Kí
- Phần lớn dựa vào tưởng
tượng, sáng tạo của tác giả nên
không cần đúng trong thực tế.
- Có cốt truyện, có
nhân vật
- Kể về những gì có
thực, đã từng xảy ra.
- Thường không có cốt
truyện, có khi không có
cả nhân vật.Câu 4: Những tác phẩm truyện, kí đã học để
lại cho em những cảm nhận gì về đất nước, về
cuộc sống và con người.
=> Các truyện, kí đã học giúp chúng ta hình dung và cảm
nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc
sống con người ở nhiều vùng, miền, từ cảnh sông nước
bao la, chằng chịt vùng Cà Mau cực nam tổ quốc, đến sông
Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác nhiều ghềnh; rồi
vẻ đẹp trong sáng, rực rỡ của vùng biển Cô Tô, … đến
thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim,
… Cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con
người và cuộc sống của họ.Tìm tên tác giả ứng tên tác phẩm
Sông nước Cà Mau Bức tranh của em gái tôi
Bài học đường đời đầu tiên Cô Tô
Đoàn Giỏi Tạ Duy Anh
Tô Hoài Nguyễn TuânCây tre Việt Nam Lao xao Vượt thác
Thép Mới Duy Khán Võ QuảngTrong tất cả các nhân vật trong mỗi câu truyện
mà em đã được học, em thích và nhớ nhất nhân
vật nào? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của mình
về nhân vật ấy?1. Nhắc lại tên những văn bản mà em đã học theo thứ
tự xuất hiện trong sách giáo khoa.
2. Truyện và kí có những điểm nào giống và
khác nhau?HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Em thấy thích những đoạn văn miêu tả nào trong
những truyện, kí đã học? Nhân vật nào trong các
truyện đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy
phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật đó.
2. Soạn bài: Buổi học cuối cùng.
- Trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện và kí

Xem nhiều